Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 14

  • 5937 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABCcó độ dài cạnh đáy bằng a, góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 60.Tính thể tích khối chóp đã cho.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của S lên lên (ABCD).

AH=23a2-a22=a33SH=AHtan60=a33.3=a

Thể tích khối chóp là: 

V=13SABC·SH=13·12a2sin60°.a=a3.312


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2-2z-4y-6z=0 .Tính diện tích mặt cầu(S).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

S: x-12+y-22÷z-32=9Scó bán kính R=3

Diện tích mặt cầu (S) là: 4π·32=36π.


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng 2a cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có: SC=SA2+AC2=2a2+2a2=a6

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

R=SC2=a62


Câu 4:

Cho đồ thị (C) của hàm số y=-x3+3x2-5x+2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=-3x2+6x-5=0 vô nghim  (C) không có cực trị.


Câu 6:

Cho a, b là các số dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn ab=1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: logaab=loga11+logab=0logab=1. 


Câu 8:

Cho hình chóp  S.ABCvới các mặt (SAB);(SAC);(SBC)  vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết diện tích các tam giác SAB, SBC, SAC lần lượt là 4a2,a2,9a2. 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: SA.SB=2.4a2=8a2SB.SC=2a2SC.SA=2.9a2=18a2 

SA.SB.SC=8a2.2a2.18a2=122a3 

Thể tích khối chóp S.ABC là:

V=16SA.SB.SC=16.12.2a3=22a3. 


Câu 9:

Đạo hàm của hàm số y=x+12x 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=2xx+12xln222x=1x+1ln22x.


Câu 10:

Cho hàm số fx=x33mx2+3m21x. Tìm m để hàm số f(x) đạt cực đại tại x0=1.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=3x26mx+3m21. Để hàm số đạt cực đại tại x0=1 thì điều kiện đầu tiên là: f'1=0m=0m=2 

Nếu m=0 thì f'x=3x23,f''x=6xf''1=6>0x=1 là điểm cực tiểu.

Nếu m=2 thì f'x=3x212x+9f''x=6x12f''1<0x=1 là điểm cực đại.


Câu 11:

Hàm số y=log24x2x+mcó tập xác định là  R thì

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số có tập xác định là 4x2x+m>0,xm>2x4xx 

Đặt t=2x>0m>tt2t>0m>maxt>0ftm>14.


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz  cho hình bình hành ABCD. Biết  A2;1;3,B0;2;5  và C1;1;3. Diện tích hình bình hành ABCD là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử Da;b;c.Vì ABCD là hình bình hành nên

CD=BA=2;3;8a1=2b1=3c3=8a=3b=4c=5

D3;4;5.Ta có: AB2;3;8,AD1;3;2

Diện tích hình bình hành ABCD là: S=AB,AD=349. 


Câu 13:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=1xdt=dx,đổi cận I=01sin1xdx=10sintdt=01sintdt. 


Câu 14:

Xét các hình chóp  S.ABC SA=SB=SC=AB=BC=a. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt AC=xx>0

Gọi H là trung điểm của AC khi đó BHACSHAC

Suy ra ACSHB. Gọi E là trung điểm của SB ta có: CE=AE=a32.

Do tam giác EAC cân tại E nên

EHACHE=CE2CH2=3a24x24. 

Ta có: VABCD=VC.SHB+VA.SHB=13.AC.SSHB=13x.3a24x24.a2 

Lại có 3a24x24.x=2.3a24x24.x23a24x24+x24 

=3a24VS.ABCa38Vmax=a38. 

Dấu bằng xảy ra 3a2=2x2x=a62. 


Câu 15:

Cho đồ thị (C)của hàm số y=x332x2+3x+1. Phương trình tiếp tuyến của (C)song song với đường thẳng y=3x+1 là phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại Mx0;y0 thỏa mã đề bài.

Ta có y'=x24x+3y'x0=x024x0+3=kd là hệ số góc của d.

d//y=3x+1kd=3x024x0+3=3x0=0x0=4. 

Với x0=0M0;1d:y=3y0+1d:y=3x+1y=3x+1. 

Với x0=4M4;73d:y=3y4+73d:y=3x293.

Suy ra d:y=3x293. 


Câu 16:

Đồ thị hàm số y=x2x29 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số có tập xác định D=\±3

Ta có limx+y=limxy=0Đồ thị hàm số có TCN y=0.

Mặt khác x29=0x=±3,limx3y=,limx3y=Đồ thị hàm số có TCĐ x=3,x=3.


Câu 17:

Cho lăng trụ đứng ABC. A'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a,AA'=2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng A'BC. 

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là hình chiếu của A lên A’B.

Khi đó dA;A'BC=AH 

Ta có:

1AH2=1AA'2+1AB2=12a2+1a2=54a2AH=2a5


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'.Biết A2;4;0, B4;0;0, C1;4;7 và D'6;8;10. Tọa độ điểm B' là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: D'C'=AB=2;4;0C'8;4;10.C'B'=CB=5;4;7B'13;0;17


Câu 19:

Cho hàm số fx=2x2x+2. Khi đó tổng f0+f110+...+f1910 có giá trị bằng 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fx+f1x=2x2x+2+22x22x+2=2x2x+2+22x+x122x+x1+2.2x1=2x2x+2+22x+2=1 

Do đó f110+f1910+f210+f1810...+f0+f1=9+13+12=596.


Câu 20:

Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 2Cn0+5Cn1+8Cn2+...+3n+2Cnn=1600. 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: S=2Cn0+...+Cnn+3Cn1+2Cn2+3Cn3+...+nCnn 

Xét khai triển 1+xn=Cn0+Cn1x+...+Cnnxn 

Đạo hàm 2 vế ta có: n1+xn1=Cn1+2Cn2x+3Cn3x2+...+nCnnxn1 

Cho x=1 ta có: 2n=Cn0+Cn1+...+Cnn;n.2n1=Cn1+2Cn2+3Cn3+...+nCnn

Do đó S=2.2n+3.n2n1=1600SHIFTCALCn=7. 


Câu 21:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn 02018fxdx=2. Khi đó giá trị của tích phân I=0e20181xx2+1flnx2+1dxbằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=lnx2+1dt=2xx2+1dx,x=0t=0x=e20181t=2018 

Suy ra I=1202018ftdt=1202018fxdx=1. 


Câu 22:

Thầy Bình đặt lên bàn 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Bạn An chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ lấy ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có một tấm mang số chia hết cho 10.

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn 10 tấm bất kỳ có: C3010, trong 30 thẻ có 15 thẻ mang số chẵn, 15 thẻ mang số lẻ và 3 số chia hết cho 10.

Ta chọn 10 tấm thẻ lấy ra 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có một tấm mang số chia hết cho 10 có: C155.C31.C124cách.

Do đó xác suất cần tìm là: C155.C31.C124C3010=99667. 


Câu 23:

Nguyên hàm của hàm số y=e3x+1 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có e3x+1dx=13e3x+1d3x+1=13e3x+1+C


Câu 24:

Cho các số thực a, b khác 0. Xét hàm số fx=ax+13+bxex với x1. Biết f'x=f0=22  và 01fxdx=5. Tính a+b.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 01fxdx=01ax+13dx+01bxexdx=a21x+1201+01bxexdx=3a8+01bxexdx. 

Đặt u=xdv=exdu=dxv=ex01bxexdx=bxex0101bexdx=bxex01bex01=b. 

Suy ra 01fxdx=3a8+b=51. 

Mặt khác f'x=3ax+14+bex+bxexf'0=3a+b=22   2 

Từ (1) và (2) suy ra a=8;b=2a+b=10. 


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết  AB=BC=a3, SAB ^=SCB^=90° và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a2. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Dựng hình vuông ABCH

Ta có: ABAHABSAABSH, tương tự BCSH

Do đó SHABC 

Lại có AH//BCdA;SBC=dH;SBC

Dựng HKSCdH;SBCHK=a2 

Do đó 1SH2=1HK21HC2SH=a6. 

Tứ giác ABCH nội tiếp nên RS.ABC=RS.ABCH=SH24+r2d 

=SH24+AC22=a3S=4πR2=12πa2. 


Câu 26:

Cho lăng trụ ABCD. A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=a3. Hình chiếu vuông góc của A' lên ABCD trùng với giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ điểm B' đến mặt phẳng A'BD. 

Xem đáp án

Đáp án C

Do AB'A'Bcắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Do đó dB'=dA=dC

+) Dựng CHBDCHA'BD 

+) Do đó: dB';A'BD=dC;A'BD=CH 

=BC.CDBD=a32. 


Câu 27:

Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1,5cm, thành xung quanh cốc dày 0,2cm và có thể tích thật (thể tích nó đựng được) là 480πcm3thì người ta cần ít nhất bao nhiêu cm3 thủy tinh?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi x và h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của cốc, ta có

0,4<xvà x0,22h1,5π=480πh=480x0,22+1,5

Thể tích thủy tinh cần là: V=πx2h=480π=x2480x0,22+1,5480π 

V'=2xx0,231,5x0,23480.0,2π;V'=0x=480.0,21,53+0,2=4,2

 


Câu 29:

Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải).

Xem đáp án

Đáp án C

Số các số tự nhiên có 5 chữ số là: 9.9.8.7.6=27216. 

Số thỏa mãn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải ) là abcde¯ suy ra a0b,c,d,e0

Với mỗi cách chọn ra 5 số trong 9 số từ 1 đến 9 ta được 1 số thỏa mãn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. Vậy có C95=126số.

Vậy xác suất là: 12627216=1126. 


Câu 30:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a3, các cạnh bên thỏa mãn SA=SB=SC=SD=2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:  2BH2=a32BH2=3a22

SH=SB2BH2=2a23a22=a2 

Thể tích khối chóp S.ABCD là:

V=13.SH.SABCD=13.a2.a32=a32


Câu 31:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q. Gọi M' , N', P', Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N, P, Q lên mặt phẳng (ABCD) Tính tỉ số SMSA để thể tích khối đa diện MNPQ.M'N'P'Q' đạt giá trị lớn nh

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: SMSA=x=MNABMN=x.AB 

Tương tự MQ=xAD 

MM'SH=AMSA=1xMM'=1xSH 

Do đó VMNPQ.M'N'P'Q'=x21x.AB.AD.SH. 

Xét hàm số fx=x21x=x2x3f'x=2x3x2 

Do đó f'x=0x=23. 

Vậy VMNPQ.M'N'P'Q'=x21x.AB.AD.SH lớn nhất khi SMSA=23. 


Câu 32:

Cho đồ thị (C) của hàm số y=2x+2x1.Tọa độ điểm M nằm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C) nhỏ nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Ma;2a+2a1, tiệm cận đứng x=1; tiệm cận ngang  y=2.

Khi đó d=dM;TCD+dM;TCN=a1+4a14 

Dấu bằng xảy ra a12=4a=3a=1M1;0M3;4. 


Câu 33:

Biết rằng phương trình 3log22xlog2x1=0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

3log22log2x1=0log2x1+log2x2=ba=13log2x1x2=13x1x2=23.


Câu 34:

Tìm điều kiện của a, b hàm số bậc bốn fx=ax4+bx2+1 có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là cực tiểu?

Xem đáp án

Đáp án B

Để hàm số bậc bốn có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là cực tiểu ab0a>0a>0b0.


Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;0;0,B0;2;0,C0;0;3. Tập hợp các điểm M thỏa MA2=MB2+MC2 là mặt cầu có bán kính

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  MB2+MC2MA2=MB2+MC2MA2=MI+IB2+MI+IC2MI+IA2

=MI2+2MIIB+ICIA+IB2+IC2IA2 

Gọi I là điểm thỏa mãn IB+ICIA=0I1;2;3

Suy ra MB2+MC2MA2=MI2+IB2+IC2IA2=0MI=IA2IB2IC2=2 


Câu 36:

Cho hàm số fx=3x+1x+1. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=4x+12>0x1 

Do đó f(x) đồng biến trên  ;11;+.


Câu 37:

Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=2;3;1,b=1;5;2,c=4;1;3x=3;22;5. Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: x=m.a+n.b+p.c2mn+4p=33m+5np=22m+2n+3p=5m=2n=3p=1.


Câu 38:

Cho hàm số fx=lnx+x2+1. Giá trị f'(1) bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: f'x=1+xx2+1x+x2+1=1x2+1f'1=12.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=3a,BC=4a, mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB=23a,   SBC^=30°. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: AC=5a,dựng SHBCSHSBC

Khi đó: SH=SBsin30=a3;HB=SBcos30=3a 

Suy ra BC=4HCdB;SAC=dH;SAC 

dB;AC=4dH;ACdH;AC=HE=3a5. 

Khi đó HF=SH.HESH2+HE2=3a714dB=6a77. 

 


Câu 40:

Hàm số nào sau đây có chiều biến thiên khác với chiều biến thiên của các hàm số còn lại

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: h'=3x2+1cosx0x;k'=2>0x

g'x=3x212x+15>0xfx=x1+6x+1f'x=16x+12<0.


Câu 41:

Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m tiếp xúc với đồ thị hàm số y=2x3x1

Xem đáp án

Đáp án D

Để đồ thị (C)tiếp xúc với (d) khi và chỉ khi 2x3x1=2x+m2x3x1'=2x+m'có nghiệm

x102x3=x12x+m2x12=1x=1±12m=2x3x12xm=±22


Câu 42:

Phương trình 2sin2x+21+cos2x=m có nghiệm khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 43:

Cho hình lập phương  ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm DD'. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng  

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có A'D//B'CA'D//B'KCdCK;A'D=dD;B"KC 

=dD';B"KC=12xdC';B"KC=3xVK.B'C'C2SΔB'KC. 

Thể tích khối chóp KB'C'C là V=13.dK;B'C'C.SΔB'C'C=a26

Tam giác B’KCcó CK=a52;B'C=a2;B'K=3a2 

=>Diện tích ΔB'KCSΔB'KC=3a24.Vậy dCK;A'D=a3


Câu 44:

Tập xác định của hàm số y=log232xx2 

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số đã cho xác định 32xx2>03<x<1. Vậy D=3;1


Câu 45:

Người ta làm chiếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là 2πm3. Hỏi bán kính đáy R và chiều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì tiết kiệm vật liệu nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của thùng phi.

Thể tích của thùng phi là V=2ππR2h=2πh=2R2. 

Diện tích toàn phần của thùng phi là Stp=Sxq+2x  Sd=2πRh+2πR2 

Ta có Rh+R2=R.2R2+R2=R2+1R+1R3R2.1R.1R3=3Stp6πm2. 

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi R2=1RR=1h=2. 


Câu 46:

Cho số nguyên dương n, tính tổng S=Cn12.3+2Cn23.43Cn34.5+...+1nnCnnn+1n+2 

Xem đáp án

Đáp án A

Giải trắc nghiệm: n=2S=16 nên đáp án B và Csai.

Với n=2thay vào A được =16 thay vào D được =13.


Câu 47:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm  A2;3;7,B0;4;l,C3;0;5,D3;3;3.Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz)sao cho biểu thức MA+MB+MC+MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ia;b;cthỏa mãn IA+IB+IC+ID=0I2;1;4

Khi đó MA+MB+MC+MD=4MI+IB+IC+ID0=4MI=4MI 

Suy ra MIminMlà hình chiếu của I trên OyzM0;1;4


Câu 48:

Bất phương trình ln2x2+3>lnx2+ax+1 nghiệm đúng với mọi số thực x khi

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ln2x2+3>lnx2+ax+1x2+ax+1>02x2+3>x2+ax+1x2+ax+1>0   1x2ax+2>0   2. 

Giải (1), ta có x2+ax+1>0;xΔ=a24<02<a<2. 

Giải (2), ta có x2ax+2>0;xΔ=a28<022<a<22. 

Vậy a2;2là giá trị cần tìm.


Câu 49:

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newtơn Px=x2+1x15 

Xem đáp án

Đáp án C

Xét khai triển x2+1x15=k=015C15k.x215k.1xk=k=015C15k.x303k. 

Số hạng không chứa x ứng với x303k=x0k=10. 

Vậy số hạng cần tìm là C1510=3003.


Câu 50:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' AB=a,AD=2a,AA'=a. Gọi M là điểm trên đoạn AD với ADMD=3. Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD', B 'C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng AB'C. Tính giá trị  xy

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có dD;AB'C=dB;AB'Cmà AMAD=34

1d2B;AB'C=1AB2+1BC2+1BB'dM;AB'C=a2. 

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD’, B’C.

Suy ra EF là đoạn vuông góc chung cuả AD’, B’C.

Do đó dAD';B'C=EF=AB=a. Vậy xy=a.a2=a22.


Bắt đầu thi ngay