Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 16

  • 5534 lượt thi

  • 53 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tập xác định của hàm số y=tanx

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số  xác định khi và chỉ khi cosx0xπ2+π2π,k


Câu 5:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét hàm y=fx=sinxxsinx+x 

TXĐ: D= 

Với mọi D=, ta có: xvà fx=sinx+xsinxx=sinxxsinx+x=fx

Do đóy=fx=sinxxsinx+xlà hàm số chẵn trên R.


Câu 6:

Phương trình sin2x=12 có bao nhiêu nghiệm thỏa 0<x<π

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có sin2x=12sin2x=sinπ6 

 2x=π6+k2π2x=π+π6+k2πx=π12+kπx=7π12+kπk

Trường hợp 1: x=π12+kπ.Do 0<x<π nên 0<π12+kπ<π112<k<1312 

knên ta chọn được k=1thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm x=11π12. 

Trường hợp 2: x=7π12+kπ.Do 0<x<πnên 0<7π12+kπ<π712<k<512

Vì knên ta chọn được k=0thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm x=7π12.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.


Câu 7:

Nghiệm của phương trình cos2x+cosx=0 thỏa điều kiện: π2<x<3π2

Xem đáp án

Đáp án A

cos2x+cosx=0cosx=0cosx=1x=π2+kπx=π+k2πk 

π2<x<3π2nên nghiệm của phương trình là x=π.


Câu 8:

Cho phương trình msinx13mcosx=m2. Tìm m để phương trình có nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: phương trình msinx13mcosx=m2 có nghiệm khi và chỉ khi:

m2+13m2m22m13m3m13!. Vậy không có giá trị m thỏa ycbt.


Câu 9:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?

Xem đáp án

Đáp án A

Goi A là số tự nhiên có hai chữ số lẻ khác nhau lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 số cách chọn được A là A32=6. Số chẵn có 5 chữ số mà hai số lẻ đứng kề nhau phải chứa A và ba trong 4 chữ số 0;2;4;6. Gọi abcd¯;a,b,c,dA,0,2,4,6là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

*TH1: Nếu d=0 số cách lập là: 1.A43=24

*TH2: Nếu d0 thì d có 3 cách chọn, a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn, c có 2 cách chọn nên số cách lập là: 3.3.3.2=54

Số cách lập: 624+54=468.  


Câu 10:

Cho đa giác đều n đỉnh, n N và n3 . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo

Xem đáp án

Đáp án D

Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi n đỉnh là Cn2, trong đó có n cạnh, suy ra số đường chéo là Cn2 - n

+ Đa giác đã cho có 135 đường chéo nên Cn2n=135

+ Giải phương trình

n!n2!2!=135,n,n2n1n2n=270n23n270=0n=18nhann=15loain=18


Câu 12:

Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ông chồng bắt tay một lần với mọi người trừ vợ mình. Các bà vợ không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay.

Xem đáp án

Đáp án C

Nếu mỗi người đều bắt tay với tất cả thì có C262 cái bắt tay, trong đó có C132cái bắt tay giữa các bà vợ và 13 cái bắt tay giữa các cặp vợ chồng.

Như vậy theo điều kiện bài toán sẽ có:C262C13213=234(cái bắt tay).


Câu 13:

Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.

Xem đáp án

Đáp án A

Khi đó u1=2u5=2222=u1+4dd=5u2=2+5=7u3=7+5=12u4=12+5=17


Câu 14:

Giá trị của lim3n3+nn2 bằng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 15:

Tính giới hạn limx1x2+x11x1 

Xem đáp án

Đáp án D

PP tự luận: Tìm giới hạn trái và giới hạn phải.


Câu 16:

Xét tính bị chặn của các dãy số sau:un=11.3+12.4+...+1n.n+2 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 0<un<11.2+12.3+...+1nn+1=11n+1<1 

Dãy unbị chặn.


Câu 17:

Cho hàm số y=fx=sinx+cosx. Giá trị f'π216 bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

f'x=12xcosx12xsinx=12xcosxsinxf'π216=12π42cosπ42sinπ42=12.222222=0


Câu 18:

Cho hàm số y=2x+m+1x1Cm. Tìm m để tiếp tuyến của Cm tại điểm có hoành độ x0=2 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 25/2.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=m3x12 

Ta có: x0=2y0=m+5,y'x0=m3. Phương trình tiếp tuyến Δcủa Cmtại điểm có hoành độ x0=2là: y=m3x2+m+5=m3x+3m+11 

ΔOx=AA3m+11m+3;0,với  m+30

ΔOy=BB0;3m+11

Suy ra diện tích tam giác OAB là: S=12OA.OB=123m+112m+3 

Theo giả thiết bài toán ta suy ra: 123m+112m+3=252 

3m+112=25m+39m2+66m+121=25m+759m2+66m+121=25m759m2+41m+46=09m2+91m+196=0m=2;m=239m=7;m=289


Câu 19:

Cho phép tịnh tiến véc tơ v biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo tính chất TvA=A'TvM=M'AA'=MM'AM=A'M'


Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC . Khẳng định nào sau đây SAI?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: OI//SAOISABOI//SAB nên A đúng

Ta có: OI//SAOISADOI//SADnên B đúng

Ta có: (IBD)cắt hình chóp theo thiết diện là tam giác IBD nên

Ta có: IBDSAC=IOnên D đúng.


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a, AD=2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45°.Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SAC).

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ thấy: SCH^=45 Gọi H là trung điểm của AB ta có SHABSHABCD.

Ta có: SH=HC=a172. 

Ta có: d=dM,SAC=12dD,SAC

12dD,SAC=12dB,SAC nên d=dH,SAC

Kẻ HIAC,HKSIdH,SAC=HK 

Ta có: HI=AB.AD2AC=a55 

Từ đó suy ra: d=HK=SH.HISI=a151389. 


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Dựng mặt phẳng (P) cách đều năm điểm A, B, C, D và S. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng (P) như vậy.

Xem đáp án

Đáp án D

 Môt mặt phẳng cách đều hai điểm (ta hiểu rằng trong trường hợp này khoảng cách từ hai điểm tới mặt phẳng lớn hơn 0) khi nó song song với đường thẳng đi qua hai điểm đó hoặc cắt đường thẳng đi qua hai điểm đó tại trung điểm của chúng.

Trở lại bài toán rõ rang cả năm điểm A, B, C, D và S không thể nằm cùng phía với mặt phẳng (P)

Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Có một điểm nằm khác phía với bốn điểm còn lại.

Nếu điểm này là điểm S thì mặt phẳng (P)phải đi qua trung điểm của SA, SB, SC, SD và đây là mặt phẳng đầu tiên mà ta xác định được.

Nếu điểm này là điểm A thì mặt phẳng (P)phải đi qua trung điểm của các cạnh AS, AB, AC, AD. Không thể xác định mặt phẳng (P)như vậy vì 4 điểm đó tạo thành  một tứ diện. Tương tự như vậy điểm này không thể là B,C,D.

Trường hợp 2: Có hai điểm nằm khác phía so với ba điểm còn lại.

Nếu hai điểm này là A và S thì mặt phẳng (P)phải đi qua trung điểm của các cạnh AB, AC,AD, SB, SC, SD. Không thể xác định mặt phẳng (P)vì sáu điểm này tạo thành một  lăng trụ. Tương tự như vậy hai điểm này không thể các cặp  B và S, C và S, D và S.

Nếu hai điểm này là A và B, A và D, B và C, B và D, C và D thì mỗi trường hợp ta xác định được một mặt phẳng.

Như vậy ta xác định được 5 mặt phẳng (P).


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=2a, BC=a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 60°Tính góc giữa hai đường thẳng SB và AC.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: HC=BH2+BC2=a2 

SH=HC.tanSCH=a2.tan60=a6AC=BA2+BC2=a5,SB=SH2+HB2=a7 

Ta có: SB.AC=SH+HB.AC=HB.AC.cosBAC 

SB.AC=HB.AC.ABAC=2a2SB.AC=a7.a5=a235cosSB,AC=SB.ACSB.AC=2a2a235SB,AC=70o14'28,22''


Câu 24:

Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x+2x+2.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:limx2y=limx23x+2x+2=  limx2+y=limx2+3x+2x+2=+nên đường thẳng x=2là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Ta có: limxy=limx3x+2x+2=limx3x+2xx+2x=limx3+2xxx+2x=31=3nên đường thẳng y=3là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Ta có: limx+y=limx+3x+2x+2=limx+3x+2xx+2x=limx+3+2xxx+2x=31=3nên đường thẳng y=3là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.


Câu 25:

Cho hàm số y=x4x2 có đồ thị (C) trong hình vẽ

Dựa vào đồ thị (C) hãy tìm tất cả các giá trị của tham số k để phương trình sau có bốn nghiệm thực phân biệt 4x21x2=1k. 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 4x21x2=1kx4x2=k14  

Để phương trình trên có bốn nghiệm phân biệt thì: 14<k14<00<k<1.số đã cho.


Câu 26:

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y=2x5103x3+1. 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=10x410x2=10x2x21=0x=0x=±1 

Xét dấu 

Do đó, hàm số đồng biến trên ;1 và 1;+


Câu 27:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+dcó đồ thị như hình vẽ ở bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy x=0d=1 tức là d>0

Ta thấy limx+fx=+ nên a>0.


Câu 28:

Với những giá trị nào của tham số m thì Cm:y=x3m+1x2+2m2+4m+1x4mm+1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C)và trục Ox:

x33m+1x2+2m2+4m+1x4mm+1=0x2x23m+1x+2m2+2m=0x2=0x23m+1x+2m2+2m=0x=2x=2mx=m+1

Yêu cầu bài toán 1<2m21<m+122mm+112<m10<m1m112<m1. Vậy chọn 12<m1


Câu 29:

Cho đồ thị Cm:y=x32x2+1mx+m. Tất cả giá trị của tham số m để Cm cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1,x2,x3 thỏa x12+x22+x32=4 

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của Cmvà trục hoành là

 x32x2+1mx+m=0x1x2xm=0x=1x2xm=0   1

Cmcắt trục hoành tại ba điểm phân biệt Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1Δ>011m01+4m>0m0m>14m0*

Gọi x3=1 còn x1,x2là nghiệm phương trình (1) nên theo Vi-et ta có x1+x2=1x1x2=m. 

Vậy x12+x22+x32=4x12+x22+1=4x1+x222x1x23=0m=1 (thỏa (*))

Vậy chọn m=1. 


Câu 30:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x1x+2 trên đoạn  [0;2]là:

Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=\2Ta có: y'=3x+22>0;xD

Khi đó: y0=12;y2=14 Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1/4 


Câu 31:

Hàm số y=45+20x2+2x9 có giá trị nhỏ nhất bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng bất đẳng thức C.S ta có:

45+20x2=59+4x2=22+1232+2x22.3+1.2x=6+2x 

Suy ra y6+2x+2x9. Áp dụng bất đẳng thức a+ba+b ta được:

6+2x+2x9=6+2x+92x6+2x+92x=15y15 

Vậy hàm số y=45+20x2+2x3có giá trị nhỏ nhất bằng 9.

Có thể đạo hàm để tìm gtnn.


Câu 32:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=13x312mx2+2mx3m+4 nghịch biến trên đoạn có độ dài là 3?

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác đinh: D=. Ta có y'=x2mx+2m

Ta không xét trường hợp y'0,x vì a=1>0

Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3y'=0 có 2 nghiệm x1,x2thỏa 

x1x2=3Δ>0m28m>0x1x22=9S24P=9m>8  haym<0m28m=9m=1m=9


Câu 33:

Bất phương trình x22x+3x26x+11>3xx1 có tập nghiệm a;b. Hỏi hiệu b - a có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: 1x3;bptx12+2+x1>3x2+2+3x 

Xét ft=t2+2+t với t0. Có f't=t2t2+2+12t>0,t>0 

Do đó hàm số đồng biến trên 0;+.  1fx1>f3xx1>3x>2 

So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S=2;3


Câu 34:

Bất phương trình 2.5x+2+5.2x+2 <133.10xcó tập nghiệm là S=a;bthì b-2a bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 2.5x+2+5.2x+2133.10x50.5x+20.2x13310x chia hai vế bất phương trình cho 5xta được:

50+20.2x5x13310x5x50+20.25x133.25x  1 

Đặt t=25x,t0phương trình (1) trở thành: 20t2133t+50025t254

Khi đó ta có: 2525x25425225x2544x2 nên a=4,b=2 

Vậy b2a=10.


Câu 35:

Hình bên là đồ thị của ba hàm số y=ax,y=bx,y=cx0<a,b,c1được vẽ trên cùng một hệ trục trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Do y=axvà  y=bxlà hai hàm đồng biến nên a;b>1 

Do y=cx nghịch biến nên c<1 Vậy c bé nhất.

Mặt khác: Lấy x=m, khi đó tồn tại y1,y2>0am=y1bm=y2

Dễ thấy y1<y2am<bma<b 

Vậy b>a>c.


Câu 36:

Hàm số y=logx1 xác định khi và chỉ khi :

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=logx1x xác định khi x>0x1>0x11x>0x>1x2x>1x2


Câu 37:

Cho a;b;c >0 a,b1, Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 39:

Hàm số Fx=7sinxcosx+1 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

F'x=7cosx+sinx


Câu 40:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=1x2+x2

Xem đáp án

Đáp án A

fx=1x2+x2=131x11x+2


Câu 41:

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào thỏa mãn 11fxdx=22fxdx? 

Xem đáp án

Đáp án A

Thực hiện các phép tính sau trên máy tính

Vậy ta nhận đáp án fx=sinx 


Câu 42:

Tính giá trị của tích phân I=02fxdx, biết fx=min1;x2.

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hiệu số 1x2 trên đoạn [0;2] để tìm minl,x2

Vậy I=02min1,x2dx=01x2dx+12dx=x3301+x=1243


Câu 43:

Tìm họ nguyên hàm I=9cosx5sinxcosx+sinxdx. 

Xem đáp án

Đáp án A

 Ta viết 9cosx5sinxdưới dạng:

9cosx5sinx=acosx+sinx+bcosxsinxa+b=9ab=5a=2b=7 

Sở dĩ ta viết như vậy vì cosx+sinx'=cosxsinx 

Ta có: I=dcosx+sinxcosx+sinxI=2x+7lncosx+sinx+C 


Câu 44:

Một chiếc hộp hình chữ nhật có kích thước 6cm×6cm×10  cm. Người ta xếp những cây bút chì chưa vuốt có hình lăng trụ lục giác đều (đang để lộn xộn như trong ảnh dưới đây) với chiều dài 10 cm và thể tích 187532mm3vào trong hộp sao cho chúng được xếp sát nhau (như hình vẽ mô phỏng phía dưới) . Hỏi có thể chứa được tối đa bao nhiêu cây bút chì ?

 

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

Cây bút chì có hình dạng là một khối lăng trụ lục giác đều với thể tích 187532mm3 và chiều dài 10 cm ( thực chất chính là chiều cao của khối lăng trụ). Từ đây ta xác định được diện tích đáy: B=Vh=187532100=7538mm2 

Gọi a(mm) là độ dài cạnh đáy của cây bút chì, ta có công thức diện tích của đáy bút chì là 332a2mm3

Từ đây, ta tìm được độ dài của lục giác đều: 332a2=7538a=52=2,5mm 

Suy ra: x=2a=5mm;y=a3=532mm 

Dựa vào kích thước của chiếc hộp, ta có số cây viết xếp được theo chiều ngang là 60x=12(cây bút) và theo chiều dọc là 60y=8313,86 hay nói cách khác 13 cây bút (dù kết quả là 13,86 thì cũng chỉ xếp được tối đa 13 cây bút). Suy ra tổng số bút chứa được trong hộp là: 12.13=156cây bút.


Câu 45:

Một hệ thống cửa xoay gồm 4 cánh cửa hình chữ nhật có chung một cạnh và được sắp xếp trong một buồng cửa hình trụ như hình vẽ. Tính thể tích của buồng cửa, biết chiều cao và chiều rộng của mỗi cánh cửa lần lượt là 2,5m; 1,5m 

Xem đáp án

Đáp án A

Chiều cao của cánh cửa cũng là chiều cao của buồng cửa hình trụ. Chiều rộng của cánh cửa chính là bán kính đáy của buồng cửa hình trụ. Theo công thức thể tích hình trụ, ta có thể tích của buồng cửa: V=π.1,52.2,5=45π8m3. 


Câu 48:

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ? Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 50:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A2;5;1,B2;6;2,C1;2;1 và điểm Mm; m; m,  để MB2AC đạt giá trị nhỏ nhất thì m bằng

Xem đáp án

Đáp án A

AC1;3;2=MB2m,6m,2mMB2AC=m2+m2+m62=3m212m+36=3m22+24

 Để MB=2AC nhỏ nhất thì m=2.


Câu 52:

Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là 1; 1; 1, 2;3;4, 7;7;5.Diện tích của hình bình hành đó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A, B,C

AB=1;2;3,AC=6;6;4Shbh=2SABC=AB.AB.sinA=283


Câu 53:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A 3;2;2, B 3;2;0, C 0;2;1. Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án

Đáp án A

AB=0;4;2,AC=3;4;3 

ABCqua A3;2;2và có véc tơ pháp tuyến AB,AC=4;6;12=22;3;6

ABC:2x3y+6z=0


Bắt đầu thi ngay