Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án
Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 19
-
5692 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao Gọi I và J lần lượt là trung điểm AB,CD . Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và (SAD).
Đáp án D
Gọi I và J lần lượt là trung điểm AB,CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và (SAD).
Câu 4:
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Đáp án D
Gọi M là trung điểm CD
Câu 5:
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần tp của hình trụ (T) là
Đáp án C
Câu 6:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số cùng với hai tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích bằng
Đáp án B
Tinh chất: Tiếp tuyến bẩt kỳ của luôn tạo với hai tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi.
Áp dụng ta lấy thuộc (C) (M bất kỳ) tiếp tuyến tại M cắt tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt tại nhận điểm M là trung điểm
Giao hai tiệm cận
Câu 7:
Cho các hàm số Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số đó?
Đáp án B
Vì 2>1 nên hàm số đồng biến.
Vì nên các hàm số nghịch biến
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây. Hỏi đồ thị (T ) là hình nào ?
Đáp án C
vì có 2 nghiệm phân biệt hình 1
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm A thành điểm nào ?
Đáp án D
Giả sử
Câu 12:
Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R
Đáp án D
Suy ra hàm số đồng biến trên R
Câu 13:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số đôi một khác nhau, trong đó các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải và chữ số 6 luôn đứng trước chữ số 5
Đáp án C
Gỉa sử số cần tìm có 10 chữ số khác nhau tương ứng với 10 vị trí.
Vì chữ ố 0 không đứng vị tríi đầu tiên nên có 9 cách xếp vị trí cho chữ số 0 .
Có cách xếp các chữ số 7; 8 ;9 vào 9 vị trí còn lại .
Vì chữ số 6 đứng trước chữ số 5 nên có 5 cách xếp vị trí cho chữ số 6 và 1 cách xếp cho các chữ số 1;2;3;4;5 theo thứ tự tăng dần. Theo quy tắc nhân số thoảmãn.
Câu 16:
Tìm tích tất cả các nghiệm của phương trình
Đáp án B
Đặt ta có có nghiệm là 2 nghiệm của (1)
Câu 17:
Tính tổng bằng
Đáp án B
Ta có
Hệ số của số hạng chứ khi khai triển là
Hệ số của số hạng chứ khi khai triển là
Vậy
Câu 18:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm thuộc
Đáp án C
Ta có có nghiệm
đồng biến trên
Câu 19:
Cho tam giác ABC vuông tại B có khi quay tam giác ABC quay quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
Đáp án B
Hình nón có chiều cao AB và bán kính BC. Diện tích xung quanh của hình nón là
Câu 20:
Điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm là
Đáp án D
Phương trình có nghiệm
Câu 21:
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 2018. Biết M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh sao cho Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng
Đáp án A
Cho lăng trụ có
Khi đó
Đặt
Ta có
Áp dụng tính chất có
Câu 22:
Cho bất phương trình Giá trị thực của tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau đây?
Đáp án D
Đặt ta có
Dk:
Bpt đã cho tương đương với
Đặt
+ với
và là hàm số đồng biến nên ta có
Vì phương trình trên có với nên phương trình vô nghiệm
+Với
Xét phương trình có
Nếu vô nghiệm bpt vô nghiệm
Nếu trên có 2 nghiệm thỏa mãn bpt có nhiều hơn 1 nghiệm
Nếu có nghiệm duy nhất bpt có nghiệm duy nhất
Vậy gtct của m là
Câu 23:
Cho hàm số và đường thẳng Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt?
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm
Hai đồ thị có 2 giao điểm khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt
Suy ra
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh và . Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN
Đáp án D
Gọi
Vì
Vì
Câu 26:
Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có hai tiệm cận ngang.
Đáp án A
Đồ thị hàm số có 2TCN có nghĩa, suy ra m>0
Câu 27:
Số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-2018;2018] để hàm số nghịch biến trên là
Đáp án B
Số giá trị nguyên của m thuộc đoạn để hàm số nghịch biến trên là
Đặt ta có đồng biến trên (0;1)
Để hàm số đồng biến trên
Giải
Lập bảng biến thiên kết hợp
Vậy có 2020 giá trị nguyên của m thuộc đoạn thỏa mãn
Câu 28:
Cho hình hộp chữ nhật có Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Đáp án A
Vì qua 4 điểm không đồng phẳng tồn tại duy nhất mặt cầu do vậy mặt cầu ngoại tiếp tứ diện chính là mặt cầu ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.A'B'C'D'
Câu 29:
Cho khối chóp S.ABCD có Thể tích lớn nhất của khối chóp là
Đáp án C
Gọi là góc giữa SA và
Ta có
khi đôi một vuông góc
Câu 31:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm Số điểm cực trị của f(x) là
Đáp án D
khi đó đổi dấu khi đi qua điểm
Suy ra f(x) có 2 điểm cực trị
Câu 32:
Trong khai triển nhị thức có tất cả 17 số hạng . Khi đó giá trị n bằng
Đáp án A
Ta có có 17 số hạng nên
Câu 35:
Cho a, b, c là các đường thẳng . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây
Đáp án C
Câu 38:
Trong các dãy số sau đây dãy số nào bị chặn
Đáp án C
Ta có do đó dãy số là dãy số nào bị chặn
Câu 39:
Cho hình chóp S.ABC có và tam giác ABC vuông tại B, AH là đường cao của tam giác SAB . Khẳng định nào sau đây sai
Đáp án B
Ta có
LẠI CÓ
Các ý A, C, D đúng
Câu 41:
Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông có thể tích là V. Để diện tích toàn phần của lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng
Đáp án D
Lập bảng biến thiên suy ra nhỏ nhất khi
Câu 42:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau
Đáp án D
phép vị tự tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó do đó
Gọi
Câu 45:
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là
Đáp án A
Câu 46:
Xếp 11 học sinh gồm 7 nam , 4 nữ thành hàng dọc. Xác suất để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau là
Đáp án D
“Xếp 11 học sinh nữa thành 1 hàng dọc” Số phần tử không gian mẫu
A:"2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau "
Có 7! Cách sắp xếp các học sinh nam thành 1 hàng:1N2N3N4N5N6N7N8
Khi đó có 8 vị trí xen kẽ các học sinh nam.
Để 2 học sinh nữ bất kỳ không xếp cạnh nhau ta sắp xếp 4 học sinh nữ vào 8 vị trí này có cách sắp xếp. Vậy
Câu 49:
Nhà của ba bạn A, B, C nằm ở ba vị trí tạo thành một tam giác vuông tại B (như hình vẽ), và ba bạn tổ chức họp mặt tại nhà bạn C. Bạn B hẹn chở bạn A tại vị trí M trên đoạn đường BC. Giả sử luôn có xe buýt đi thẳng từ A đến M. Từ nhà bạn A đi xe buýt thẳng đến điểm hẹn M với tốc độ 30km/h và từ M hai bạn A, B di chuyển đến nhà bạn C theo đoạn đường MC bằng xe máy với vận tốc 50 km/h Hỏi bằng bao nhiêu km để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất
Đáp án C
ta có
Thời gian bạn A đi xe buýt từ nhà đến điểm hẹnM là
Thời gian bạn A, B đi xe máy từ điểm hẹn M đến nhà bạn C là
Suy ra thời gian bạn A đi từ nhà đến nhà bạn C là
Để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất thì hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất, với
Ta có
Lập bảng biến thiên, ta thấy hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi
Khi đó
Câu 50:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận.
Đáp án B
Ta có nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang