Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 25

  • 5532 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị hàm số y=4x2+4x+34x2+1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y=4x+24x2+4x+3+4x2+1limx+y=limx+4x+24x2+4x+3+4x2+1 

=limx+4+2x4+4x+3x2+4+1x2=1y=1 là TCN.

limx=limx=4x+24x2+4x+3+4x2+1=limx42x4+4x+3x2+4+1x2=1y=1 là TCN.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường TCN.


Câu 2:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Độ dài cạnh bên bằng 4a. Mặt phẳng BCC'B' vuông góc với đáy và B'BC^=30.Thể tích khối chóp A.CC'B'

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó BIBCC'B'. 

Ta có: AI=a2a22=a32

SB'C'C=12.a.4a.sin30=a2VA.CC'B'=13AI.SB'C'C=13.a32.a2=a336.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu: S:x22+y+12+z+22=4 và mặt phẳng P:43y=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P)và mặt cầu (S) có đúng 1 điểm chung.

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S)tâm I2;1;2 và bán kính R=2.. Để mặt phẳng (P)và mặt cầu (S)có đúng 1 điểm chung thì dI;P=R4.231m42+32=2m=1m=21. 


Câu 4:

Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Nếu k=00dx=C;kfxdx=0.


Câu 5:

Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của  SA, MC. Thể tích của khối chóp N.ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án B

NC=MNMA=MS nên dN;ABCD=12dM;ABCD

 Thể tích khối chóp N.ABCD là: V=13dN;ABCD.SABCD=14.13dS;ABCD.SABCD=V4


Câu 6:

Tập nghiệm của bất phương trình log13x1+log3112x0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện: x1>0112x>01<x<112* 

Với điều kiện (*) thì bất phương trình trở thành:

 log3112xlog3x10log3112xx10112xx11112xx1x4. 

So sánh với (*) ta có: 1<x4.


Câu 7:

Biết 04xlnx2+9dx=aln5+bln3+c trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức T=a+b+clà:

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=lnx2+9dv=xdxdu=2xx2+9dxv=x2+9204xlnx2+9dx=x2+92lnx2+90404xdx

=25ln59ln38a=25;b=9;c=8a+b+c=8.


Câu 8:

Số điểm cực trị của hàm số y=x12017

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=2017x120160x hàm số không có cực trị.


Câu 11:

Đường thẳng y=x+1 cắt đồ thị hàm số y=x+3x1 tại hai điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án A

PT hoành độ giao điểm là x+1=x+3x1x1x2x4=0,Δ=17>0xA+xB=1yA+yB=4 

Suy ra AxA;xA+1BxB;xB+1AB=2xAxB2=2xA+xB28xAxB=21284=34 


Câu 12:

Tìm tập xác định D của hàm số  y=ex22x.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Tìm tập nghiệm S của phương trình 4x+125.2x+2=0. 

Xem đáp án

Đáp án A

PT2x2252x+2=02x=22x=12x=1x=1S=1;1


Câu 14:

Giải phương trình log12x1=2. 

Xem đáp án

Đáp án D

PTx1>0x1=4x1=4x=5.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B2;1;3, đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng Q:x+y+3z=0, R:2xy+z=0 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các vtpt của (Q)và (R)lần lượt là:n11;1;3 và n22;1;1

=> vtpt của (P)là: n=n1;n2=4;5;3

P:4x2+5y13z+3  hayP:4x+5y3z22=0. 


Câu 17:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=2x2ex trên đoạn  [1;3]  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=2x2ex+x22ex=xx2exy'=0x=0x=2 

Suy ra y1=e,y2=0,y3=e3max1;3y=e3. 


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=m3x3m+1x2+m2x3m nghịch biến trên khoảng ;+.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=mx22m+1x+m2.Hàm số nghịch biến trên ;+y'0,x;+.

TH1: m=0y'02x20x1 hàm số không nghịch biến trên ;+

TH2: m0y'0,x;+m<0Δ'y'0m<0m+123mm20m<0m14m14 Kết hợp 2 TH, suy ra m14. 


Câu 20:

Tập nghiệm S của bất phương trình 5x+2<125x

Xem đáp án

Đáp án D

BPT5x+2<52xx+2<2xx>2S=2;+ 


Câu 21:

Biết f(x) là hàm liên tục trên R 09fxdx=9. Khi đó giá trị của 14f3x3dx

Xem đáp án

Đáp án B

Đặtt=3x3dt=3dxx=1,t=0x=4,t=914f3x3dx=1309ftdt=1309fxdx=3


Câu 22:

Cho hàm số y=2x+1x2.Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Hàm số y=x33x nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=3x23=3x1x+1y'<01<x<1. 

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).


Câu 24:

Hàm sốy=log2x22x đồng biến trên

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số có tập xác định D=;02;+ 

Ta có y'=2x2x22xln2y'>0x>1

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 2;+ 


Câu 25:

Cho hàm số y=x33x2+6x+5. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc nhỏ nhất có phương trình là 

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ma;blà điểm thuộc đồ thị hàm số có tiếp tuyến thỏa mãn đề bài.

Ta có y'=3x26x+6y'a=3a26a+6=3a12+33miny'a=3a=1 

Suy ra y1=9PTTT tại M1;9y=3x1+9y=3x+6


Câu 26:

Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:

Xem đáp án

Đáp án C

Khối tròn xoay tạo thành 2 khối nón, đó là: khối nón đỉnh B, đường sinh AB và khối nón đỉnh C đường sinh CA. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành là: V=2.13π.12.1=2π3.


Câu 27:

Có bao nhiêu số thực b thuộc π;3π sao cho πb4cos2xdx=1?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có πb4cos2xdx=2sin2xπb=2sin2b=1sin2b=12b=π12+kπb=5π12+kπk  

bπ;3ππ<π12+k1π<3ππ<5π12+k2π<3π1112<k1<3512712<k2<3112k11;2k21;2

Suy ra có 4 giá trị thực của b thuộc π;3π thỏa mãn đề bài.


Câu 28:

Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi bán kính đáy là R=>độ dài đường sinh là: 2R

Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp=2πR2+2πR.2R=6πR2=4πR=26 

Thể tích khối trụ là: V=πR2.2R=2π263=4π69.


Câu 29:

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y=x2+m2có tập xác định là R.

Xem đáp án

 Đáp án C

Hàm số có tập xác định D=x2+m>0m>0


Câu 31:

Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc vt=7tm/s. Đi được 5s người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=35 m/s2.Tính quãng đường của ô tô đi được tính từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

Xem đáp án

Đáp án D

Sau 5s đầu người lái xe đi được 0575dt=87,5m 

Vận tốc đạt được sau 5s là: s=v5=35m/s

Khi gặp chướng ngại vật, vận tốc của vật giảm theo PT: v=3535t 

Quãng đường vật đi được từ khi gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn là: s=013535tdt=17,5m 

Do đó s=105mét 


Câu 32:

Cho hàm số y=fx=2018lnex2018+e. Tính giá trị biểu thức T=f'1+f'2+...+f'2017.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: f'x=2018.ex2018+e'ex2018+e=ex2018ex2018+e=gx 

Lại có: ga+g2018a=ea2018ea2018+e+e1a2018e1a2018+e=ea2018ea2018+e+eea2018+e=1 

Do đó T=g1+g2017+g2+g2016+...+g1010+g1009=1008+g1009 

=1008+12=20172.


Câu 33:

Hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương (a,b)để hàm số y=2xa4xb có đồ thị trên 1;+như hình vẽ bên?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=2b+4a4xb2 

Hàm số liên tục và nghịch biến trên 1;+nên b4<12b+4a<0b<4b>2aa,b*a;b=1;3


Câu 35:

Cho a,b,c>1 Biết rằng biểu thức P=logabc+logbac+4logcab đạt giá trị nhỏ nhất bằng m khi logbc=n.Tính giá trị m+n.

Xem đáp án

 Đáp án A

P=logabc+logbac+4logcab=logab+logac+logba+4logbc+4logcb 

Ta có: logab+logba2;logac+4logca4;logbc+4logcb4 

Khi đó P10=m  

Dấu bằng xảy ra a=blogac=4logcaa=blogac=2a=blogbc=2 

Vậy m+n=12. 


Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x33x2m3+3m2=0 có ba nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án B

PTxmx2+xm+m23xmx+m=0 

xmx2+mx3x+m23m=0x=mgx=x2+m3x+m23m 

PT có 3 nghiệm phân biệt gx=0 có 2 nghiệm phân biệt khác m

Δ=m324m23m>0gm=3m26m03m2+6m+9>0m0;m61<m<3m0;m2 


Câu 37:

Cho hàm số y=x43x22.Tìm số thực dương m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O, trong đó O là gốc tọa độ.

Xem đáp án

ĐAp án A

Phương trình hoành độ giao điểm là: x43x22m=01 

Gọi Ax;m;Bx;mlà tọa độ giao điểm

Khi đó ΔOABvuông tại O khi OA¯.OB¯=x2+m2=0x=m

Khi đó m43m22m=0m=2 (thỏa mãn).


Câu 38:

Số giá trị nguyên của m để phương trình m+1.16x22m3.4x+6m+5=0 có 2 nghiệm trái dấu là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=4x>0m+1t222m3+6m+5=0 

ĐK để PT có 2 nghiệm là: 2m3m+1>06m+5m+1>0Δ'=2m32m+16m+5* 

Khi đó: 4x1=t1;4x2=t2x1x2=log4t1.log4t2<00<t1<1<t2 

t11t21<0t1t2t1t2+1<06m+5m+122m3m+1+1<03m+12m+1<01<m<4 

Kết hợp (*) m=2;m=3. 


Câu 39:

Cho hàm số y=x12x3. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số. Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: I32;12.PTTT tại điểm M bất kì là: y=12x032xx0+x012x03Δ

Khi đó: dI;Δ=122x03+x012x031212x03+1=112x032+2x02212


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có SAABCD, ABCDlà hình chữ nhật. SA=AD=2a. Góc giữa (SBC)và mặt đáy ABCD 60°. Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Thể tích khối chóp S.AGD 

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của BC ta có: SGSM=23 

Do BCABBCSABCSBASBA^=SBC;ABC^=60

Ta có: ABtan60=SAAB=2a3. 

SAMB=12AB.AD=2a23VS.AMD=13SA.SAMB=4a339VS.AMD=23VS.AMD=83a327


Câu 41:

Biết 1ex+1lnx+21+xlnxdx=a.e+b.lne+1e trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó, tỷ số a/blà

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 1ex+1lnx+21+xlnxdx=1e1+xlnx+1+lnx1+xlnxdx=1e1+1+lnx1+xlnxdx=1edx+1e1+lnx1+xlnxdx

=x1e+1ed1+xlnx1+xlnx=e1+ln1+xlnx1e=e1+lne+1=e+lne+1ea=1b=1.


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCcó tam giác ABC có góc A bằng 120° BC=2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.

Xem đáp án

Đáp án D

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC làRΔABC=BC2.sinA=2a3 (định lí sin)

SA=SB=SC suy ra hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCIA=2a3

Tam giác SAI vuông tại I, có SI=SA2IA2=2a63 

Áp dụng CTTN, bán kính mặt cầu cần tính là RS.ABC=SA22.SI=4a2:2.2a63=a62 


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M1;2;3 và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm ΔABCOMABC 

Suy ra mp ABC nhận OM làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình mpP:1.x1+2.y2+3.z3=0x+2y+3z14=0 


Câu 44:

Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.

Xem đáp án

Đáp án B

Kẻ đường sinh AA’, gọi D là điểm đối xứng A’ qua tâm O’.

Kẻ BH vuông góc với A'DBHAOO'A'VOO'AB=13.BH.SΔOO'A 

 SΔOO'A=12.OO'.OA=2a2VOO'AB=2a23xBH

Để VOO'AB lớn nhất BH=BO'HO'A'B=2a2

Tam giác AA’B vuông tại A’, có tanABA'^=AA'A'B=2a2a2=12 

Vậy AB;O'^=AB;A'B^=ABA'^=αtanα=12 


Câu 45:

Biết rằng phương trình 2x+2+x4x2=m có nghiệm khi m thuộc [a;b] vớia,b. Khi đó giá trị của biểu thức T=a+22+b 

Xem đáp án

Đáp án B                   

Đặt t=2x+2+xt2=4+24x24x2=t242 x2;2t2;22 

Khi đó, phương trình đã cho trở thành: tt242=m2m=t2+2t+4=ft. 

Xét hàm số ft=t2+3t+4 trên đoạn 2;22min2;22ft=4+42;max2;22ft=4

Do đó, để phương trình ft=2m có nghiệm 2+22m2a=2+22b=2

Vậy T=a+22+b2+22+22+2=6 


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm  A2;3;1, B2;1;0 C 3;1;1.Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD SABCD=3SΔABC. 

Xem đáp án

Đáp án D

Vì ABCD là hình thang AD//BCuAD=uBC=5;2;1 

=>Phương trình đường thẳng AD là x+25=y32=z11D5t2;2t+3;t+1 

Ta có  SABCD=3SΔABCSΔABC+SΔACD=3SΔABCSΔACD=2SΔABC 

Mà diện tích tam giác ABC là SΔABC=12AB¯;AC¯=3412SΔACD=341 

Mặt khác AD¯;AC¯=341t212341t2=341t=2t=2D12;1;3D8;7;1

Vì ABCD là hình thang D12;1;3 


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A0;0;1, B1;1;0, C1;0;1. Tìm điểm M sao cho 3MA2+2MB2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi IxI;yI;zI thỏa mãn điều kiện 3IA¯+2IB¯IC¯=0¯I34;12;1

Ta có P=3MA2+2MB2MC2=3MI¯+IA¯2+2MI+IB¯2MI¯+IC¯2 

=4MI2+2MI¯3IA¯+2IB¯IC¯0+3IA2+2IB2IC2=4MI2+3IA2+2IB2IC2 

Suy ra PminMIminM trùng với điểm I. Vậy M34;12;1


Câu 48:

Cho hàm số y=x42x2+2. Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=4x34x;y'=0x=0y0=2x=±1y±1=1 

Suy ra 3 điểm cực trị của ĐTHS là A0;2,B1;1,C1;1 

Khi đó AB=AC=2,BC=2SΔABC=12AB2=222=1


Câu 49:

Trên đồ thị hàm số y=2x53x1 có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên?

Xem đáp án

Đáp án C

Có 2 điểm có tọa độ nguyên thuộc ĐTHS là A0;5,B4;1.


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;6;1 và mặt phẳng   P : x+y+7=0.Điểm B thay đổi thuộc Oz, điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng (P). Biết rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Tọa độ điểm B là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M, N lần lượt là hai điểm đối xứng với A qua Oz và mặt phẳng (P) ( hình vẽ bên: Điểm A nằm giữa Oz, (P) vì O, A cùng phía với (P) và dOz;P>dA;P .

Khi đó CΔABC=AB+BC+AC=BM+BC+CN 

Suy ra BM+BC+CNminB,C,M,N thẳng hàng.

Hay B là hình chiếu của A trên Oz, Vậy B0;0;1 


Bắt đầu thi ngay