Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 10

  • 5843 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xét các số thực dương x, y  thỏa mãn 20182(x2y+1)=2x+y(x+1)2. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=2y3x. 

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có 20182x2y+1=2x+yx+1220182x+1222x+y=2x+yx+12 

Ax+12x+1=A2x+y2x+y,A=20182

Xét hàm số Ft=A't,t>0 f't=A'+t.A'lnA>0ft đồng biến với mọi t>0.

Suy ra Ax+12x+1=A2x+y2x+yfx+12=f2x+yx+12=2x+yy=x2+1. 

Ta có P=2y3x=2x2+13x=2x23x+2=2x342+7878Pmin=78 


Câu 3:

Biết S=[a;b] là tập nghiệm của bất phương trình 3.9x10.3x+30. Tìm T=ba.

Xem đáp án

Đáp án D

BPT33x21010x+30133x31x1T=2.


Câu 4:

Đường thẳng y=3x+1 cắt đồ thị hàm số y=2x22x+3x1 tại hai điểm phân biệt A và B. Tính độ dài của đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án B.

PT hoành độ giao điểm là 

2x22x+3x1=3x+1x1x2=4x=2x=2A2;7B2;5AB=410.


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a(0;3;1) b(3;0;1). Tính cos(a,b). 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có cosa;b=a.ba.b=110.


Câu 6:

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi  M  là trung điểm của  BB' ,  N là đim trên cạnh CC' sao cho CN=NC'. Mặt phng  ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1  V2 như hình v. Tính tỉ số V1V2. 

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:  SBMCN=BM+CN2dBB';CC'=BB'2+34CC'2dBB';CC'=58BB'.dBB';CC'

Do đó V2=58VA.BCC'B'=58.23V   (với  V=VABC.A'B'C')=512V

Suy ra V1=712VV1V2=75.


Câu 7:

Tính tích phân I=1e1+3lnxxdx bằng cách đặt t=1+3lnx, mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt  t=1+3lnxt2=1+3lnx2tdt=3xdx,x=1t=1x=et=2.

Suy ra  I=2312t2dt=29t321=149.


Câu 9:

Tìm nguyên hàm  F(x) của hàm số fx=22x1 thỏa mãn  F(5)=7

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt      t=2x1t2=2x1tdt=dx

Fx=22x1dx=2ttdt=2t+C=2t+C=22x1+C.

F5=722.51+C=7C=1fx=22x1+1.


Câu 10:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+2x24x+1 và đường thẳng y=2. 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có đồ thị hàm sốy=x3+2x24x+1  như hình vẽ bên. Dễ thấy đường thẳng y=2  cắt đồ thị hàm số y=x3+2x24x+1  tại 3 điểm phân biệt


Câu 11:

Cho tam giác AOB vuông tại O, có OAB^=300 và AB = a. Quay tam giác AOB quanh trục AO  ta được một hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó.

Xem đáp án

Đáp án A.

Bán kính đáy hình nón  r=OB=ABsin300=a2

Độ dài đường sinh  l=AB=aSxq=πrl=πa22.


Câu 12:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x+4x trên đoạn  [1;3] 

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có  y,=14x2y,=0x=±2.

Suy ra  y1=5,y2=4,y3=133max1;3y=5.


Câu 13:

Tìm tập xác định D của hàm số  y=x22x+113.

Xem đáp án

Đáp án D.

Hàm số xác định  x22x+1>0x12>0x1D=\1.


Câu 14:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’.

Xem đáp án

Đáp án A.

Bán kính đường tròn đáy  r=BC2sinA=a3

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ  R=h22+r2=2a3V=43πR3=323πa327.


Câu 15:

Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  y=x25x+6x23x+2. 

Xem đáp án

Đáp án B.

Hàm số có tập xác định  D=\1;2.

Ta có  y=x2+5x+6x23x+2=x2x3x1x2=x3x1x1=0x=1,limx1y=

 Đồ thị hàm số có TCĐ  x=1.


Câu 16:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’ C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AC=a;  ACB^=600; góc giữa BC’ và (AA’C) bằng 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có  BAAA'BAACBAACC'A'

Do đó góc giữa BC’ và (AA’C) bằng  AC'A^=300

Khi đó  AC'tan300=ABAC'=ABtan300

Mặt khác  AB=ACtanC=a3AC'=3a.

CC'=AC'2AC2=2a2V=SABC.CC'=AB.AC2.CC'=a36.


Câu 17:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=5x+1ex F0=3. Tính F(1).

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt  u=5x+1dv=exdxdu=5dxv=ex

015x+1exdx=5x+1ex10501exdx=5x+1ex105ex10

Suy ra  115x+1exdx=e+4=F1F0=F13F1=e+7.


Câu 19:

Cho biểu thức P=x.x3.x56x>0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có  P=x.x3x56=x12.x13.x56=x12+13+56=x53.


Câu 20:

Tìm số nghiệm của phương trìnhsinx=cos2x thuộc đoạn  0;20π.

Xem đáp án

Đáp án B.

 PTsinx=12sin2xsinx=12sinx=1x=π6+k2πx=5π6+k2πkx=π2k2πx0;20π0π6+k2π20π05π6+k2π20π0π2+k2π0,08k9,910,41k9,580,25k10,25

Suy ra PT ban đầu có 30 nghiệm thuộc đoạn  0;20π.


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x42m+1x2+m21 đạt cực tiểu tại x=0. 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có  y'=4x34m+1x=4xx2m1.

Hàm trùng phương với hệ số a>0  có 2 dạng:

+) Có 2 cực tiểu và 1 cực đại tại x=0y'=0   có 3 nghiệm phân biệt.

+) có 1 cực tiểu tại x=0y'=0  có 1 nghiệm  x=0.

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại  x=0m+10m1.


Câu 24:

Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần Stp của khối trụ.

Xem đáp án

Đáp án A.

Chiều cao của khối trụ h=3a ; bán kính đáy  r=3a2

Do đó  Stp=2πr2+2πrh=272πa2.


Câu 26:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=3x. 

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 27:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 28:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sinx trên đoạn π6;5π6. Tính M, m.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có  y'=cosxy'=0cosx=0x=π2+kπkx0=π2π6;5π6.

Suy ra  yπ6=1,yπ2=2,y5π6=1M=2m=1.


Câu 30:

Tìm nghiệm của phương trình log9x+1=12. 

Xem đáp án

Đáp án B.

PTx+1>0x+1=3x+1=3x=2.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị của hàm số y=f'x như hình bên. Đặt hx=fxx22. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: h'x=f'xx>0f'x>x  tức là đồ thị f'x  nằm trên đường thẳng  y=x

Dựa vào đồ thị suy ra  f'x>x2<x<2x>4

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng 2;2;4;+  và nghịch biến trên  2;4;;0.


Câu 32:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

Xem đáp án

Đáp án B.

 y=x33x2+3x+2y'=3x26x+3=3x120

Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm nên hàm số đồng biến trên R


Câu 33:

Cho hàm số y=x42x2+3x+2.  Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: y'=4x34x>0x>11<x<0  nên hàm số đồng biến trên khoảng 1;+   do đó hàm số đồng biến trên khoảng  2;+.


Câu 34:

Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3+3x224x26. 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:  y'=3x2+6x24=0x=4y=54x=2y=54

Do đó điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là  2;54.


Câu 35:

Biết m là số thực thỏa mãn 0π2xcosx+2mdx=2π2+π21. Mệnh đề nào sau dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:  0π2xcosx+2mdx=0π2xcosxdx+0π22mxdx=I1+I2

Ta có:  I=0π2xcosxdx=0π2xdsinx=xsinxπ200π2sinxdx=π2+cosxπ20=π21

 I2=mx2π20=mπ24I1+I2=mπ24+π21m=8.


Câu 36:

Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y=2018+x22xx2. 

Xem đáp án

Đáp án C.

TXĐ:  D=;20;+

Ta có:  limx+y=limx+2018+x22xx2=2019

 limx+y=limx+2018+x22xx2=2017

Do đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang.

limx2y= dó đó đò thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.


Câu 37:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt SB tại E và cắt SD tại F. Tính thể tích V khối chóp S.AEMF.

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi H là tâm của hình vuông  ABCD;  SBH^=600;  HB=a22

Khi đó  là trọng tâm tam giác SAC.

Qua G dựng đường thẳng song song với BD cắt SB;SD lần lượt là E và F.

Do tính chất đối xứng ta có:

VS.AEMFVS.ABCD=VS.AEMVS.ABC=SESB.SMSC=23.12=13.

 Mặt khác  VA.ABCD=13SH.SABCD=13HBtan600.a2=a366.

Do đó  VS.AEMF=13.a366=a3618.


Câu 38:

Cho a>0,a1.Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Hàm số y=ax  có tập giá trị là 0;+;  tập giá trị của hàm số y=logax  là khoảng  ;+.


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M=3;2;8,N0;1;3 P=2;m;4. Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: NM¯=3;1;5NP¯2;m1;1  do đó tam giác MNP vuông tại N khi  

 NM¯.NP¯=6+1.m1+5=0

m=10.


Câu 40:

Giải phương trình 3tan2x3=0. 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:  3tan2x3=0tan2x=32x=π3+kπx=π6+kπ2k


Câu 41:

Trong không gian với hệ tọa độ, Oxyz cho bốn điểm A(0;0;6); B0;1;8, C(1;2;-5) và D(4;3;8)  Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có  AB¯=0;1;2;AC¯=1;2;1AB¯;AC¯=5;2;1

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là  5x2yz6=0.

Do đó, điểm  thuộc mặt phẳng (ABC).

Vậy có vô số mặt phẳng cách đều bốn điểm đã cho.


Câu 42:

Biết rằng đồ thị hàm số y=ax và đồ thị hàm số y=logbx cắt nhau tại điểm Mπ;1e. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Vì M thuộc đồ thị hàm số  y=ax1e=aπa1eπ0;1.

Và M thuộc đồ thị hàm số  y=logbx1e=logbπb1e=πbπ1e>1.

Vậy hệ số 0<a<1  và b>1.


Câu 43:

Một cái bồn gồm hai nửa hình cầu đường kính 18dm và một hình trụ có chiều cao 36dm (như hình vẽ). Tính thể tích V của cái bồn đó.

Xem đáp án

Đáp án D.

Thể tích cần tính là  V=Vt+Vc=πR2h+43πR2=π.92.36+43π.93=3888πdm3.


Câu 44:

Một vật chuyển động theo quy luật S=13t3t29t, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có  vt=s't=t22t+9ft=t22t+9.

Xét hàm số ft=t22t+9  trên 0;10,    f't=2t2=0t=1.

Tính các giá trị f0=9;f1=8;f10=89.   Suy ra  max0;10ft=89.

Vậy vận tốc lớn nhất cần tính là 89  m/s.


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng a333,  đáy là tam giác đều cạnh a3. Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có  m.3x27x+121+32xx2=9.3105x+mm.3x27x+121=3125x32xx2.

 m.3x27x+121=32xx23x27x+1213x27x+12132xx2m=0

3x27x+12=132xx2m=0x27x+12=02xx2=log3mx=4;x=32xx2=log3m      *  

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

Ÿ (*) có nghiệm duy nhất khác  4;3.

Ÿ (*) có hai ngiệm phân biệt, 1 nghiệm bằng 4, nghiệm còn lại khác 3.

Ÿ (*) có hai nghiệm phân biệt, 1 nghiệm bằng 3, nghiệm còn lại khác 4.

Vậy có 3 giá trị m cần tìm.


Câu 46:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x27x+12+32xx2=9.3105x+m có ba nghiệm thực phân biệt. Tìm số phần tử của.

Xem đáp án

Đáp án A.

Diện tích tam giác đều cạnh a là  Sa234.

Vậy thể tích khối lăng trụ cần tính là  V=S.h=a.a234=a334.


Câu 47:

Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

Xem đáp án

Đáp án A.

Diện tích tam giác đều cạnh a là  Sa234.

Vậy thể tích khối lăng trụ cần tính là  V=S.h=a.a234=a334.


Câu 48:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương A, B, C, D dưới đây.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:

Ÿ Hàm số có dạng y=4+bx2+c  (hàm số trùng phương)

Ÿlimx+y=limx+y=+  suy ra hệ số  a>0.

Ÿ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương  c>0.

Ÿ Hàm số có ba điểm cực trị suy ra  ab<0.

Vậy hàm số cần tìm là  y=x44x2+1.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi I là trung điểm của  ABSIABSI(ABCD).

Tam giác SAB đều cạnh aSI=a32.   Diện tích hình vuông ABCD là  SABCD=a2.

Vậy thể tích cần tính là  VS.ABCD=13.SI.SABCD=a23.a32=a336.


Câu 50:

Cho phương trình m.sinx+4cosx=2m5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm? 

Xem đáp án

Đáp án C.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:  

m.sinx+4cosx2m2+42sin2x+cos2x=m2+16.

Nên để phương trình đã cho có nghiệm  3m52m2+163m220m+90.

Kết hợp với m,  ta được m=1;2;3;4;5;6  là giá trị cần tìm.


Bắt đầu thi ngay