Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 9

  • 5842 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x22x+m trên đoạn [-1;2] bằng 5.

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hàm số fx=x22x+mtrên đoạn [-1;2]

Tạ có: f'x=2x2=0x=1

Lại có: f0=m;f1=m1;f2=m+2

Do đó fxm1;m+2

Nếu m10max0;2fx=m+2=5m=3

Nếu m1<0suy ra max0;2fx=m+2max0;2fx=1m

Ÿ TH1:max0;2fx=m+2=5m=3ko_t/m

Ÿ TH2:max0;2fx=1mm=4m+1=3t/m 

 Vậy m=3;m=4 là giá trị cần tìm


Câu 3:

Cho logabb=3 (với a>0,  b>0,  ab1). Tính logabab2.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có logabb=3logbab=13logba+1=13logba=23

logabab2=2logabab2=2logaba4logabb=2logaab=4.3=21+logab12=213212=16


Câu 4:

Tô màu các cạnh của hình vuông  ABCD  bởi 6 màu khác nhau sao cho mỗi cạnh được tô bởi một màu và hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách tô?

Xem đáp án

Đáp án D

Chú ý 4 cạnh khác nhau

C64cách chọn 4 màu khác nhau. Từ mỗi bộ 4 màu thì có 4!=24 cách tô màu khác nhau

C63cách chọn 3 màu khác nhau. Từ mỗi bộ 3 màu, có 4.3=12cách tô

Có  C62cách chọn 2 màu khác nhau khi đó có: 2.1=2 cách tô 

Tổng cộng: 24.C64+4.3C63+2.C62=630 cách


Câu 5:

Tập nghiệm của bất phương trình 32x1>27là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 32x1>2732x1>332x1>3x>2 tập nghiệm của bất phương trình là 2;+


Câu 6:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.

Xem đáp án

Đáp án D

Diện tích xung quanh của hình trụ là V=2πa.2a=4πa2


Câu 8:

Có bao nhiêu giá trị ngyên của tham số m để hàm số y=5msinxm+1cosx xác định trên R ?

Xem đáp án

Đáp án B

Để hàm số xác định trên R thì 5msinxm+1cosx0;x

msinx+m+1cosx5;x

m2+m+1225m2+m1204m3.

m nên m4;3;2;1;0;1;2;3có tất cả 8 giá trị nguyên của m


Câu 9:

Giá trị cực tiểu của hàm số y=exx23 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=exx23+2xex=exx2+2x3=0x=1x=3

y''=exx2+2x3+ex2x+2=exx2+4x1

y''3=4e3<0x=3 là điểm cực đại;

y''1=4e>0x=1 là điểm cực tiểu  giá trị cực tiểu là y1=2e


Câu 10:

Hàm số y= f(x) có đồ thị y=f'x như hình vẽ. Khi đó số điểm cực trị của hàm số

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy f'x đổi dấu qua 1 điểm x0 hàm số có 1 cực trị


Câu 11:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x3+3x21 trên đoạn [-1;1] là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=6x2+6xy'=0x=0x=1

Suy ra y1=0,y0=1,y1=4min1;1=1


Câu 12:

Cho hàm số y=exx2+mx. Biết y'0=1.Tính y'1

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=exx2+mx+2x+mex=exx2m+2x+m

y'0=1m=1y'=exx2+3x+1y'1=5e


Câu 13:

Cho hình chóp S.ABC SA vuông góc với đáy, tam giác ABC  vuông tại B. Biết SA=AB=BC. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I  trung điểm của AC. Ta có: AISAC

Khi đó SB;SAC=BSI

Đặt SA=AB=BC=a.. Ta có BI=a22;SB=a2

sinBSI=BISB=a22a2=12BSI=30°


Câu 14:

Cho hình chóp có 20 cạnh. Tính số mặt của hình chóp đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử đáy của hình chóp có n cạnh 2n=20n=10 số mặt là 10+1=11


Câu 15:

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a, điểm M  thuộc cạnh  SC  sao cho SM=2MC. Mặt phẳng (P)chứa AM  và song song với BD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P).

Xem đáp án

Đáp án C

P//BDnên PSBD=IE//BD

Ta có BDSO,BDACBDSACBDAM

IEAM

Ta có SMMC.ACAO.OKKS=12.2.OKKS=1OKKS=14

SMMC.IEBD=SKSO=45IE=45BD=4a25

AC2=SA2+SC2 nên ΔSAC vuông tại S

SM=23a;AM=a2+23a2=a133

SAEMI=12EI.AM=12.4a25.a133=226a215


Câu 16:

Tìm hàm số lẻ trong các hàm số sau.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Trong không gian, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 18:

Tổng các nghiệm của phương trình log22xlog29.log2x=3 

Xem đáp án

Đáp án C

PT x>0log2x22log2x3=0x>0log2x=1log2x=3x=12x=8x1=12x2=8x1+x2=172


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=mx2+1+x2xx1có hai đường tiệm cận ngang.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có limx+y=limxy=1 nên đồ thị hàm số chỉ có duy nhất đường TCN y=1


Câu 21:

Cho hàm số fx=x2+mx            khi x1x+32x1      khix>1. Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại x=1

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có limx1+y=limx1+x+32x1=limx1+1x+3+2=14,limx1y=limx1x2+mx=m+1,y1=m+1

Hàm số liên tục tại x=1limx1+y=limx1y=y1m+1=14m=34


Câu 22:

Thể tích khối bát diện đều cạnh a

Xem đáp án

Đáp án C

Khối bát diện được tạo bởi 2 khối chóp tứ giác đều

Chiều cao của khối chóp là h=a2a22=a2

Thể tích của khối chóp là: V=13a2.a2=a332

Thể tích khối bát diện đều là V1=2V=2.a332=2a33


Câu 23:

Cho hai cấp số cộng an:a1=4;a2=7;...;a100 bn:b1=1;b2=6;...;b100. Hỏi có bao nhiêu số có mặt đồng thời trong cả hai dãy số trên?

Xem đáp án

Đáp án B

anlà cấp số cộng có công sai d=3an=4+3n1 là số hạng tổng quát của bn

bn là cấp số cộng có công sai d=5bn=1+5n1 là số hạng tổng quát của bn

Suy ra an=bn4+3n11=1+5n215n23n1=5

Suy ra 3n15,đặt 3n1=5xx35n2=5x=5n2x=1

1n110035x60,x3,x6033+1=20 giá trị x thỏa mãn.

Suy ra có 20 số xuất hiện trọng cả hai dãy số trên


Câu 24:

Tìm tập xác định của hàm số y=1log25x

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số xác định 5x>0log25x0x<55x1x<5x4D=;5\4


Câu 25:

Tính  lim12n3n+1

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có lim12n3n+1=lim1n23+1n=23


Câu 26:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

Tính thể tích của khối lăng trụ đều  ABC.A'B'C' có AB=AA'=a

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối lăng trụ là V=SABC.AA'=12a2sin60°.a=a334


Câu 29:

Cho log3a+1=3 . Tính 3log9a1

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có log3a+1=3a=263log9a1=3log925=3log35=5


Câu 30:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị y=2x1x1 tại điểm A2;3 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=1x12y'2=1

Suy ra PTTT tại A2;3 là x2+3y=x+5


Câu 31:

Biết điểm M(0;4)là điểm cực đại của đồ thị hàm số fx=x3+ax2+bx+a2. Tính f(3)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có f'x=3x2+2ax+b,f''x=6x+2a

Theo đề bài ta có a2=4b=02a<0a=2b=0fx=x32x2+4f3=13


Câu 32:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=e2x, biết F(0)=1

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có Fx=e2xdx=e2x2+C

F0=1C=12Fx=e2x2+12


Câu 33:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x ln x Tính F''x

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có F''x=f'x=1+lnx


Câu 35:

Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi G1,G2,G3,G4 là trọng tâm của 4 mặt của tứ diện ABCD. Thể tích của khối tứ diện G1,G2,G3,G4  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có dG1;G2G3G4=12dA;G2G3G4

=12.23dA;MNP=13dA;MNP

SG2G3G4=232SMNP=49.14SABC=19SABC

Thể tích của khối tứ diện G1G2G3G4 

V=13dG1;G2G3G4.SG2G3G4=13.13dA;MNP.19SABC

=127VABCD=V27


Câu 36:

Nguyên hàm của hàm số fx=xsinx

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=xdv=sinxdxdu=dxv=cosxFx=xsinxdx=xcosx+cosxdx=xcosx+sinx+C


Câu 37:

Hàm số Fx=cos3x là nguyên hàm của hàm số

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có fx=F'x=cos3x'=3sin3x


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABC SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, biết SA=AC=2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2AB2=AC2=2a2AB2=2a2;SABC=12AB2=a2

Thể tích khối chóp S.ABC là V=13SA.SABC=13.2a.a2=23a3


Câu 39:

Tìm hệ số của  x3trong khai triển 12x10

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 12x10=k=010C10k110k2xk=k=010C10k2kxk

Số hạng chứa x3k=3a3=C10323x3=960x3


Câu 40:

Cho hàm số y=x3+3x2+1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=3x2+6x=3xx2y'>00<x<2y'<0x>2x<0

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;2), nghịch biến trên các khoảng ;0 và 2;+


Câu 41:

Cho quả địa cầu có độ dài đường kinh tuyến 30° Đông là 40πcm. Độ dài đường xích đạo là

Xem đáp án

Đáp án C

Độ dài đường xích đạo gấp 2 lần độ dài đường kinh tuyến bất kì


Câu 42:

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích là V. Điểm M là trung điểm của cạnh AA'. Tính theo  V thể tích khối chóp  M.BCC'B'

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có VABC.A'B'C'=VM.ABC+VM.A'B'C'+VM.BCC'B'=13VABC.A'B'C'+VM.BCC'B'VM.BCC'B'=2V3


Câu 43:

Cho tứ diện ABCD có thể tích là V. Điểm M thay đổi trong tam giác BCD Các đường thẳng qua M và song song với AB,AC,AD lần lượt cắt các mặt phẳng ACD,ABD,ABC tại N;P;Q. Giá trị lớn nhất của thể tích khối đa diện MNPQ 

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử tứ diện ABCD có AB;AC'AD đội một vuông góc VABCD=AB.AC.AD6

Khi đó tứ diện MNPQ có MN;MP;MQ đội một vuông góc VM.NPQ=MN.MP.MQ6

Ta chứng minh được MNAB+MPAC+MQAD=1 ( dựa vào định lý Thalet), khi đó

MN.MP.MQ=AB.AC.AD.MNAB.MPAC.MQADAB.AC.AD.MNAB+MPAC+MQAD327=AB.AC.AD27

Vậy VM.NPQ=MN.MP.MQ6127.AB.AC.AD6=V27Vmax=V27


Câu 44:

Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân.

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 20 đỉnh có C203cách nΩ=1140

Gọi X  là biến cố “3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân”

Đa giác đều 20 đỉnh có 10 đường chéo đi qua tâm đa giác mà cứ 2 đường chéo tạo thành 1 hình chữ nhật và 1 hình chữ nhật tạo thành 4 tam giác vuông  số tam giác vuông là 4.C102=180 

Tuy nhiên, trong C102 hình chữ nhật có 5 hình vuông nên số tam giác vuông cân là 5.4=20

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố XnX=18020=160. Vậy P=nXnΩ=857


Câu 45:

Cho đồ thị  (C) C:y=3x. Khẳng định nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị (C) không có tiềm cận đứn


Câu 46:

Cho hình thang vuông ABCD tại A và D; AD=CD=a; AB=a Quay hình thang ABCD xung quanh đường thẳng CD. Thể tích khối tròn xoay thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay cần tính, khi đó V=V1V2 với

Ÿ V1 là thể tích khối trụ có chiều cao h1=AB, bán kính R=ADV1=πR2h1=2πa3

Ÿ V2là thể tích khối trụ có chiều cao h1=ABCD, bán kính R=ADV2=13πr2h2=πa33

Vậy thể tích cần tính là V=V1V2=2πa3πa33=5πa33


Câu 47:

Biết đồ thị hàm số y=x4m1x2+m2m1 cắt trục hoành tại đúng ba điểm phân biệt. Khi đó giá trị của tham số m thuộc khoảng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox là x4m1x2+m2m1=0     *

Đặt t=x20, khi đó *t2m1t+m2m1=0     I

Để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt I có hai nghiệm phân biệt t2=0,t2>0

t1+t2=m1>002m1.0+m2m1=0m>1m2m1=0m=1+521;2


Câu 48:

Cho mặt cầu (S) bán kính R. Hình nón (N) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S)  Tính thể tích lớn nhất của khối nón  (N)

Xem đáp án

Đáp án A

Theo bài ra, ta có khối nón (N) nội tiếp khối cầu (S).

Giả sử khối nón (N) có đỉnh A, tâm đáy I như hình vẽ bên với h=IA là chiều cao và bán kính đáy r=IK 

Tam giác AMK vuông tại K, có IK2=IA.IMr2=h2Rh

Suy ra VN=13πr2h=π3h22Rh=π3.2Rh2h3

Xét hàm số fh=2Rh2h3 trên khoảng 0;2Rmaxfh=32R327

 

Vậy thể tích cần tính là V=π3.32R327=32πR381


Câu 49:

Số nghiệm thuộc đoạn 0;5π2 của phương trình 2sinx1=0 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 2sinx1=0sinx=12x=π6+k2πx=5π6+k2πk

Mặt khác 0x5π2 suy ra x=π6;13π6;5π6. Vậy phương trình có 3 nghiệm


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fx=m có đúng hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị hàm số y=fx, để phương trình fx=m có 2 nghiệm phân biệt m>50<m<1


Bắt đầu thi ngay