Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 23

  • 5525 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Viết biểu thức P=a2a52a43a56,a>0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: P=a2+52+43a56=a356a56=a5

 


Câu 2:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên;+?

Xem đáp án

Đáp án A

e2>1 nên hàm số y=e2x đồng biến


Câu 3:

Cho log2m=a và A=logm8m với m>0,m1. Tìm mối liên hệ giữa Aa

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: A=logm23+logmm=3log2m+1=3a+1=3+aa


Câu 4:

Hàm số y=8+2xx2đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 

Xem đáp án

Đáp án D

TXĐ:  D=2;4

Ta có: y'=22x28+2xx2=1x8+2xx2>02<x<1hàm số đồng biến trên khoảng 2;1


Câu 5:

Cho hình cầu đường kính 2a3. Mặt phẳng (P) cắt hình cầu theo thiết diện là hình tròn có bán kính bằng a2. Tính khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng (P)

Xem đáp án

Đáp án A

Bán kính hình cầu là: R=a2. Khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng P là:

h=R2r2=a32a22=a


Câu 6:

Có bao nhiêu số nguyên  m để phương trình 5sinx12cosx=m có nghiệm? 

Xem đáp án

Đáp án D

Để phương trình có nghiệm thì

m252+122m216913m13 số các giá trị nguyên của m là 1313:1+1=27


Câu 7:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cs+d và các hình vẽ dưới đây. 

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Cho x>0,y>0 và K=x12y12212yx+yx1. Xác định mệnh đề đúng. 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  K=x12y1221yx2=xy2xy2x2=x


Câu 9:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x2m22x+m2 và trục hoành. 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là: 

 x43x25=0x2=3+292x=±3+292


Câu 10:

Cho hàm số y=x33x2m22x+m2 có đồ thị là đường cong C. Biết rằng các số thực m1;  m2 của tham số m để hai điểm cực trị của C và giao điểm của C với trục hoành tạo thành 4 đỉnh của hình chữ nhật. Tính T=m14+m24

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=3x26xm2+2

Lấy yy' thì phần dư ta được PT đường thẳng qua các điểm cực trị là:

y=23xm2+1+2m2+23

Phương trình hoành độ giao điểm là: x33x2m22x+m2=0x33x2+2xm2x1=0x1x22xm2=0x=1gx=x22xm2=0

Đk cắt tại 3 điểm phân biệt Δ'=1+m2>0g'1=1m20

Khi đó C cắt Ox tại 3 điểm Ax1;0;B1;0;Cx2;0, theo Viet ta có: x1+x2=2=2xB

Gọi MN là tọa độ 2 điểm cực trị thì B là trung điểm của MN (Do B là điểm uốn)

Để AMCN là hình chữ nhật thì AC=MNx1x2=xMxN2+49m2+12xMxN2

Trong đó xM+xN=2xMxN=2m234+4m2=4+4m28349m2+12+1m2+12=92

m2=321m2=321m=±321

Do đó T=m14+m24=1162


Câu 11:

Tìm số nghiệm của phương trình cos2xcosx2=0,x0;2π

Xem đáp án

Đáp án C

 2cos2xcosx3cosx=1cosx=32cosx=1x=π+k2πk

x0;2π0π+2kπ2π12k12k=0x=π


Câu 12:

Cho hàm số y=ln1x+1. Xác định mệnh đề đúng. 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y=lnx+1y'=1x+1,ey=1x+1xy'+1=ey


Câu 13:

Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tanx=mm

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=2xmx1đồng biến trên các khoảng của tập xác định. 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=m2x12

Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định y'>0m2>0m>2


Câu 16:

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm sốy=x24x5x23x+2

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số có tập xác định D=\1;2

Ta có limxy=1 đồ thị hàm số có TCN y=1 

Mặt khác x23x+2=0x=1x=2,limx1y=,limx2+y= đồ thị hàm số có 2 TCĐ x=1,x=2


Câu 17:

Người ta muốn thiết kế một bể cá theo dạng khối lăng trụ tứ giác đều, không có nắp trên, làm bằng kính, thể tích 8m3. Giá mỗi m2 là 600.000 đồng. Gọi là số tiền kính tối thiểu phải trả. Giá trị t xấp xỉ với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi các kích thước của khối lăng trụ là a,a,bma2b=8b=8a2

Diện tích cần làm kính bằng 

Ta có S=a2+16a+16a3a216a16a3=1243Smin=1243m2a2=16aa=163m

Khi đó số tiền cần trả là t=124360000011.400.000đồng


Câu 20:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' biết góc giữa hai mặt phẳng A'BC ABC bằng 45°, diện tích tam giácA'BC bằng a26. Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A'B'C'.

Xem đáp án

Đáp án C

 

Gọi I là trung điểm của BC. Đặt A'A=xAI=x,A'I=x2

Khi đó: BC=2BI=2.AItan30°=2x3SA'BC=12AI'.BC=a2612x2.2x3=a26x=a3BC=2x3=2a33=2a

Bán kính mặt đáy hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là R=2a34a23=2a3

Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là Sxq=2π.2a3.a3=4πa2

 


Câu 21:

Cho hàm số y=fx xác định trên \1 và có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số và trục hoành có hai điểm chung có hoành độ x=0 và x;1


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông BCD cạnh a mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I, E lần lượt là trung điểm của ABCD

Vì SMSA=12dM;SCD=12dA;SCA=12dI;SCA

=12IH, trong đó H là hình chiếu của I lên SE

Ta có 1IH2=1IS2+1IE2=1a2a22+1a2=73a2

IH=a217dM;SCD=12.a217=a2114


Câu 23:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên các khoảng;12 12;+. Đồ thị hàm số y=fx là đường cong trong hình vẽ bên. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số nghịch biến trên đoạn 3;0 nên max3;0fx=f3


Câu 25:

Cho các số thực dương a,b,c khác 1. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A,B Biết SAABCD, AB=BC=a,AD=2a,SA=a2. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S,A,B,C,E.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E

Ta có: AC=a2+a2=a2,SC=a22+a22=2a

 bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là: R=SC2=a


Câu 28:

Gọi A;B là các giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+1x+1 và đường thẳng y=x1 Tính AB.

Xem đáp án

Đáp án A

PT hoành độ giao điểm là  

2x+1x+1=x1x1x2+4x+2=0x2+4x+2=0xA+xB=4xAxB=2

Suy ra

AB=xAxB2+xA1+xB12=2xAxB2=2xA+xB28xAxB=2428.2=4


Câu 29:

Cho nửa hình tròn tâm O đường kính AB. Người ta ghép hai bán kính OA;OB lại tạo thành mặt xung quanh một hình nón. Tính góc ở đỉnh của hình nón đó.  

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt OA=R. Độ dài cung AB là:l=πR. Gọi r là bán kính đáy của hình nón.

Ta có: 2πr=πRr=R2. Gọi góc ở đỉnh của hình nón là 2α

Ta có sinα=R2R=12α=30°2α=60°


Câu 30:

Tính đạo hàm của hàm số fx=log2x+1

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 31:

Cho 3 số a,b,c>0,  a1,  b1,  c1. Đồ thị các hàm sốy=ax,y=ax,y=cx được cho trong hình vẽ dưới.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có hàm số y=bx;y=cxđồng biến, hàm số y=ax nghịch biến nên a<1;b,c>1

Thay x=10, ta có b10>c10b>c


Câu 34:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx3+x2+m26x+1 đạt cực tiểu tại x=1

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=3mx2+2x+m26y''=6mx+2

Hàm số đạt cực tiểu tại x=1y'1=3m+2+m26=0m=1m=4

Với m=4y''1=6m+2=22<0 nên hàm số đạt cực đại tại x=1

Với m=1y''1=6m+2=8>0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x=1


Câu 36:

Cho hàm số y=fxcó bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

ĐAP ÁN C


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng biết AB=AC=a,  BC=a3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có SABACSAB;SAC=BAC hoặc 180°BAC

Lại có cosBAC=AB2+AC2BC22AB.AC=12BAC=120°

Vậy SAB;SAC=60°


Câu 40:

Cho hàm số y=fx có đồ thị là đường cong (C) và các giới hạn limx2+fx=1,  limx2fx=1,  limxfx=2,  limx+fx=2. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 41:

Cho hàm sốy=x4+6x2+1 có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số y=x4+6x2+1, có y'=4x3+12x;x

Ta có y'=0x=0y0=1x=±3y=±3=10A3;10 là điểm cực đại của (C)


Câu 42:

Vòng quay mặt trời – Sun Wheel tại Công viên Châu Á, Đà Nẵng có đường kính 100m, quay hết một vòng trong khoảng thời gian 15 phút. Lúc bắt đầu quay, một người ở cabin thấp nhất (độ cao 0m). Hỏi người đó đạt được độ cao 85m lần đầu sau bao nhiêu giây (làm tròn đến 1/10 giây)

Xem đáp án

Đáp án A

Lúc bắt đầu quay, người đó ở vị trí A, khi đạt độ cao (điểm C) thì người đó đi được quãng đường là L=AB(tô màu xanh) 

Tam giác OBC vuông có

cosBOC=OCOB=3550BOC=arccos710

Suy ra AOB=πBOC=ππ180.arccos710

L=AB=AOB×OA=50π11180.arccos710m

Mà quay một vòng tròn C=100πm hết 15 phút

Do đó, khi đi được Lm sẽ hết L×15100π5,601 phút


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD SAABCD. BiếtAC=a2, cạnh SC tạo với đáy một góc 60 và diện tích tứ giác ABCD 3a22. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Tính thể tích khối chóp H.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án C

Xác định góc SC;ABCD=SC;AC=SAC=60°

Tam giác SAC vuông tại A, có SA=tan60°.AC=a6HC=cos60°.AC=a22

dH;ABCDdS;ABCD=HCSC=a22:2a2=14dH;ABCD=a64

Vậy thể tích khối chóp H.ABCD 

VH.ABCD=13dH;ABCD.SABCD=13.a64.3a22=a368


Câu 44:

Gọi là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=x33x2 tại 3 điểm phân biệt A;B;C (B nằm giữa AC) sao cho AB=2BC. Tính tổng của các phần tử thuộc S.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) là x33x2=mx33x2m=0   *

Để (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 3 nghiệm phân biệt 4<m<0 

Khi đó, gọi Ax1;m,Bx2;m,Cx3;m là giao điểm của (C) và dAB¯=x2x1;0BC¯=x3x2;0

B nằm giữa A, CAB=2BC suy ra AB¯=2BC¯x2x1=2x3x2x1+2x3=3x2

Theo hệ thức Viet cho phương trình (*), ta được x1+x2+x3=3;x1x2x3=mx1x2+x2x3+x3x1=0

Giải x13x2+2x3=0x1+x2+x3=3x1x2+x2x3+x3x1=0x1;x2;x3=157;1+17;1+47x1;x2;x3=1+57;117;147m=98+20749m=9820749m=4


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=a2. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của  BC,  SH=a22. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD.

Xem đáp án

Đáp án B

Tam giác HCD vuông tại CHD=HC2+CD2=a62

Tam giác BCD vuông tại CsinCBD=CDBD=13

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔHBD 

RΔHBD=HD2.sinHBD=a62:23=3a24

Bán kính mặt cầu cần tính là R=RΔHBD2+SH24=a52


Câu 46:

Tính diện tích xung quanh một hình trụ có chiều cao 20m, chu vi đáy bằng 5m.

Xem đáp án

Đáp án D

Bán kính đáy của hình trụ là C=2πR=5R=52π

Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πRh=2π.52π.20=100m2


Câu 47:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a(a>0) thỏa mãn 2a+12a201722017+122017a

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 2a+12a201722017+122017a1+4a20171+42017aln1+4aaln1+420172017

Xét hàm số ft=ln1+4ttvới t0;+ Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;+

ln1+4aaln1+420172017faf2017 suy ra a2017


Câu 48:

Tìm hệ góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=xx+1 tại điểm M2;2

Xem đáp án

Đáp án B

Hệ số góc k cần tìm là k=xx+1'x=2=1x+12x=2=1


Câu 49:

Cho khối nón có chiều cao bằng 24cm, độ dài đường sinh bằng 26cm. Tính thể tích V của khối nón tương ứng.

Xem đáp án

Đáp án A

Bán kính đáy của hình nón là r=l2h2=262242=10 cm

Thể tích khối nón cần tính là V=13πr2h=π3.102.24=800πcm3


Câu 50:

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA;OB;OC đôi một vuông góc với nhau, OA=a22,OB=OC=a. Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng (ABC)Tính thể tích khối tứ diện OABH

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của BCBMOAM

Vì OHABC1OH2=1OA2+1OB2+1OC2OH=a2

Tam giác OAH vuông tại H, có AH=OA2OH2=a2

Diện tích tam giác vuông OAH là SΔOAH=12.OH.AH=a28

Thể tích khối chóp OABH  

VOABH=13.BM.SΔOAH=13.a22.a28=a3248


Bắt đầu thi ngay