Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 17

  • 5531 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số fx=x21  khi x1x+m  khi x>1 liên tục tại điểm x0=1 khi  m  nhận giá trị

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có limx1+fx=limx1+x21=0,limx1fx=limx1x+m=1+m,f1=121=0

 để hàm số liên tục tại x0=1 thì limx1+fx=limx1fx=f10=1+mm=1


Câu 2:

Tìm tập xác định của hàm số y=x2+3x+413+2x

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện x2+3x+4>02x01<x<4x2TXĐ: D=1;2


Câu 3:

Gọi  M, N  là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong y=2x+4x1. Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là 2x+4x1=x+1x1x22x5=0x=1±6

M1+6;2+6,N16;26I1;2


Câu 4:

Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó 2 học sinh nam?

Xem đáp án

Đáp án B

Phải chọn 2 học sinh nam và 4 học sinh nữ  Theo quy tắc nhân số cách chọn là C62C94(Cách).


Câu 5:

Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Cho các số thực dương a,b. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có log22a3b3=log22+log2a3log2b3=1+13log2a3log2b


Câu 7:

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x21 trên đoạn 3;1 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=3x2+6x=0x=0x=0

y3=53,y1=1,y0=1,y2=3Max3;1y=53,Min3;1y=1


Câu 8:

Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M  là trung điểm SB  G là trọng tâm của tam giác SBC. Gọi V,V' lần lượt là thể tích của các khối chóp M.ABC và G.ABD tính tỉ số VV' 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi HK lần lượt là hình chiếu của MG xuống ABCD

Ta có VV'=13MH.SABC13GK.SADB=32.12SABCD12SABCD=32


Câu 9:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng

Xem đáp án

Đáp án A

[Tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt]


Câu 10:

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho véctơ v=1;2 điểm A3;5. Tìm tọa độ của các điểm  là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo .

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử A'a;b=TvAAA'=va3=1b5=2a=2b=7A'2;7


Câu 11:

Đồ thị hàm số y=2xx21 có số đường tiệm cận là

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số có tập xác định D=;11;+

Ta có limx+2xx21=2,limx2xx21=2 Đồ thị hàm số có 2 TCN

Mặt khác x21=0x=1x=1 Đồ thị hàm số có 2 TCĐ


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau và SA=23;  SB=2,  SC=3. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích khối chóp S.ABC là

V=16SA.SB.SC=16.23.2.3=23


Câu 13:

Hàm số y=x21x2có đạo hàm là:

Xem đáp án

Đáp án C

y'=2x21x+x221x2=x2+2x1x2


Câu 14:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ;+?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=x3+x22x+1y'=3x2+2x2<0x


Câu 15:

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có cos2x=cos2x nên hàm số y=cos2x là hàm số chẵn


Câu 16:

Hàm số y=x3+3x21 đồng biến trên khoảng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=3x2+6x=3xx2y'>00<x<2

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)


Câu 17:

Phương trình sin2x=22có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;π?

Xem đáp án

Đáp án C

PT 2x=π4+k2π2x=5π4+k2πx=π8+kπx=5π8+kπk

Vì x0;π0<π8+kπ<π0<5π8+kπ<π18<k<9858<k<38k=1k=0x=7π8x=5π8


Câu 18:

Cho hình chóp S. ABCSAABC và tam giác BC vuông tại C. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H  là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

BCSABCCABCSACBCSCO là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC

SAABCH là trung điểm của AB


Câu 19:

Cho bảng biến thiên của hàm số y=fx. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên R


Câu 20:

Tính giới hạn I=lim2n+1n+1

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Cho khối nón có bán kính đáy r=3 và chiều cao h=4.Tính thể tích V của khối nón đã cho.

Xem đáp án

Đáp án D

Thể tích khối nón là V=13πr2h=13π32.4=4π


Câu 22:

Hàm số y=x3+3x21có đồ thị nào sau đây?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 23:

Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD AB=1 AD=2Gọi  M;N lần lượt là trung điểm của ADBC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Hình trụ có bán kính đáy r=AD2=22=1, chiều cao h=AB=1

Diện tích toàn phần hình trụ là Stp=2πrl+2πr2=2π.1.1+2π.12=4π


Câu 24:

Cho x=aaa3với a>0,a1.Tính giá trị của biểu thức P=logax.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có x=aaa3=a53P=logaa53=53


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCDlà hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC_. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

BC//AD nên SADSBC=dtrong đó d qua S và song song với BC


Câu 26:

Hàm số y=x4+2x32017 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

 

Đáp án B

Ta có y'=4x3+6x2=2x22x+3

Suy ra h=AB=1 đổi dấu lần qua điểm x=32, suy ra hàm số có 1 cực trị

 


Câu 27:

Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a3

Xem đáp án

Đáp án D

Đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là

d=2r=a32+a32+a32=3a


Câu 28:

Giải bất phương trình sau log153x5>log15x+1

Xem đáp án

Đáp án A

BPT 3x5>0x+1>03x5<x+1x>53,x>1x<353<x<3


Câu 29:

Trong các khai triển sau, khai triển nào sai?

Xem đáp án

 Đáp án C


Câu 30:

Tìm tập nghiệm của phương trình 4x2=2x+1

Xem đáp án

Đáp án B

PT 22x2=2x+12x2=x+1x=1x=12S=12;1


Câu 31:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m bất phương trình 4x1m2x+1>0có nghiệm với x

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=2x>0ta có t24mt+1>0gt=t24t+1>m(do t>0)

Bất PT có nghiệm với xminx>0gt>m

Xét gt=14t2t+1t>0ta có g't=2tt+1t24t+12=t2+2t4t+12>0t>0

Do đó hàm số đồng biến trên 0;+

Lập BBT suy ra m0 là giá trị cần tìm


Câu 32:

Cho tam giác ABC đều cạnh 3 và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là: R=BC2sinA=302sin60=3

Độ dài đường cao là AH=ABsinB=332

Khi quay quanh đường thẳng AD

Thể tích hình cầu tạo thành là: V1=43πR3=4π3

Thể tích khối nón tạo thành là: V2=13πr2h=13πHB2.AH=238π3


Câu 33:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với  ABC,AB=a;AC=a2,BAC=45°. Gọi B1,C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của  A lên SB,SC.Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC1B1.

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ thấy ΔABC là tam giác vuông cân tại B, do đó OA=OB=OC(với O là trung điểm của AC)

Ta có BCABBCSABCAB1, lại do AB1SBAB1B1C

Do đó ΔAB1C vuông tại O nên OA=OC=OB1

Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCC1B1

Do đó R=AC2=a22V=43πR3=πa323


Câu 34:

Cho hàm số y=x3+6x29x+4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua giao điểm của (C) với trục tung. Để  d  cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì d có hệ số góc k thỏa mãn:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có COy=0;4d:y=kx+4

PT hoành độ giao điểm là x3+6x29x+4=kx+4xx26x+9+k=0

x=0gx=x26x+9+k=0 

Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì gx=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0

Δ'=99k>0g0=9+k0k<0k9


Câu 35:

Cho hàm số y=ax+bx1có đồ thị cắt trục tung tại  A(-0;1)tiếp tuyến A tại có hệ số góc -3. Khi đó giá trị a, b  thỏa mãn điều kiện sau:

Xem đáp án

 Đáp án D

Khi x=0y=1b1=1b=1

Tiếp tuyến tại A có hệ số góc 3y'0=ab012=3a+b=3


Câu 36:

Tìm tập xác định của hàm số sau y=cotx2sinx1

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số xác định khi sinx12sinx0xπ6+k2πx5π6+k2πxkπ


Câu 37:

Tìm hệ số của số hạng chứa x3trong khai triển 12x+2015x20162016x2017+2017x201860

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 12x+2015x20162016x20172017x201860=k=06012xk.....80k

Số hạng chứa x3trong khai triển là hệ số x3trong khai triển 12x80......0

Khi đó số hạng chứa x3 trong khai triển là: C6031803.2x3=8.C603x3


Câu 38:

Lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' đều có góc giữa hai mặt phẳng A'BC và (ABC) bằng 30°. Điểm M nằm trên cạnh AA'. Biết cạnh AB=a3, thể tích khối đa diện MBCC'B' bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Do AA'//BB'VM'.BCB'C'=VA'BCC'B'=VVA'.ABC=VV32V3 (với V là thể tích của khối lăng trụ)

Dựng AHBClại có AA'BCBCA'HA

Do đó A'BC;ABC=A'HA=30°;AH=AB32=3a2

Khi đó AA'=AHtan30°=a32

V=AA'.SABC=a32.a3234=98a3VM.BCC'B'=23.98a3=34a3


Câu 39:

Cho hàm số y=fx=xx21x24x29. Hỏi đồ thị hàm số y=f'x cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Phát họa đồ thị hàm số fx(hình vẽ)

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 7 điểm

Từ đó suy ta hàm số có 6 điểm cực trị nên f'x=0có 6 nghiệm

Hay đồ thị hàm số y=f'x cắt trục hoành tại 6 điểm phân biệt


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,AD//BC,AD=3BC.   M,N lần lượt là trung điểm AB; CD;G là trọng tâm. Mặt phẳng (GMN) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

Xem đáp án

Đáp án A

Do MN//AD nên giao tuyến của (SAD) và (GMN) song song với AD

Khi đó qua G dựng đường  thẳng song song với AD cắt SASD lần lượt tại QP

Thiết diện là hình thang MNPQ

Lại có PQ=23AD=2BC

Mặt khác MN=BC+AD2=BC+3BC2=2BC

Suy ra PQ=MNdo đó thiết diện là hình bình hành


Câu 41:

Cho hàm số y=2m+1mx (m là tham số) thỏa mãn trên đoạn max2;3y=13. Khi đó mệnh đề nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hàm số y=fx=2mx+1x+m trên 2;3 có f'x=2m2+1x+m2>0

Suy ra fx là hàm số đồng biến trên 2;3Max2;3fx=f3=6m+1m3

Mặt khác Max2;3y=13 suy ra 6m+1m3=1318m+3=m+3m=0


Câu 42:

Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y=ax,y=bx,y=cx (a;b;clà ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, bc

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào hình 2.13, ta thấy rằng:

Hàm số y=axlà hàm số đồng biến; hàm số y=bx,y=cx là các hàm số nghịch biến

Suy ra a>1 và y=ax

Gọi B1;yB thuộc đồ thị hàm số y=bxyB=1b

C1;yC thuộc đồ thị hàm số y=cxyC=1c

Dựa vào đồ thị, ta có yB>yCyC=1c

Vậy hệ số a>c>b


Câu 43:

Cho hàm số f(x)có đồ thị là đường cong (C)biết đồ thi ̣của f'(x)như hình vẽ. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thi ̣ (C) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị hàm số y=f'xcắt trục hoành tại 3 điểm x=±1;x=3f'1=0

Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) tại x=1 là d:y=f1

Bảng biến thiên

Dựa vào BBT, ta thấy đồ thị hàm số y=fx cắt đường thẳng y=f1 tại 2 điểm A, B phân biệt có hoành độ lần lượt là xA=a<1 xB=b>3 . Vậy a2+b2>10


Câu 44:

Cho dãy số un thỏa mãn u1=2un+1=un+21121un,n. Tính u2018.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có tanπ8=21 suy ra un+1=un+tanπ81tanπ8.un

Đặt tanφ=2 suy ra u1=tanφu2=u1+tanπ81tanπ8.u1=tanφ+tanπ81tanφ.tanπ8=tanφ+π8

Do đó u3tanφ+2.π8untanφ+n.π8

Vậy u2018=tanφ+2017.π8=tanφ+π8=u2=2+211221=7+52


Câu 45:

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 3x=5y=152017x+yz. Gọi S=xy+yz+zx. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 3x=5y=152017x+yz=k2017x+yz=t suy ra 3=k1x5=k1yvà 15=k1t

Khi đó 3.5=k1tk1x.k1y=k1tk1x+1y=k1ttx+y=xy2017x+yz=xy

Vậy xy+yz+xz=2017S0;2018


Câu 46:

Cho a, b là các số thực và fx=aln2017x2+1+x+bxsin2018x+2. Biết f5logc6=6, tính giá trị của biểu thức P=f6logc5 với 0<c1

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 5logc6=6logc5=x6logc5=x

Khi đó fx=a.ln2017x2+1xbxsin2018x+2

                     =a.ln20171x2+1+xbxsin2018x+2

                     =a.ln2017x2+1+bxsin2018x+2+4

Mặt khác fx=6P=fx=fx+4=6+4=2


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I nằm trên cạnh SC sao cho IS=2IC.  Mặt phẳng (P)chứa cạnh AI cắt cạnh SB;SD lần lượt tại M;N. Gọi V',V lần lượt là thể tích khối chóp S.AMINvà  S.ABCD. Tính giá trị nhỏ nhất của tỷ số thể tích VV'

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD

Gọi H=SKAI qua H kẻ d//BD cắt SB;SD lần lượt tại M;N

Xét tam giác SAC 

ISIC.ACOC.OHSH=1OHSC=14SHSC=45

Mà MN//BDSMSB=SNSD=SHSO=45

Ta có VS.AMIVS.ACD=SMSB.SISC=23.SMSBVS.AMIVS.ABCD=13.SMSB

Và VS.ANIVS.ACD=SNSD.SISC=23.SDSDVS.ANIVS.ABCD=13.SNSD

Suy ra V'V=13SMSB+SNSD=13.45+45=815


Câu 48:

Một người mỗi đầu tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 15 thì người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau?

Xem đáp án

Đáp án A

Bài toán tổng quát “Một người, hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng, Biết lãi suất hàng tháng là m. Sau n tháng, người tiền mà người ấy có là Tn=am.1+mn1.1+m

Áp dụng công thức với n=15;m=0,6%Tn=10000000a=10000000.0,6%1+0,6%1511+0,6%635000đồng


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCcó mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 và hình chiếu của  S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H nằm trong tam giác ABC sao cho AHB=150°,BHC=120°,CHA=90° Biết tổng diện tích mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S.HAB,  S.HBC,  S.HCA 1243π . Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi r1,r2,r3 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔHAB,ΔHBC,ΔHCA

Theo định lí Sin, ta có ABsinAHB=2r1r1=22.sin150°=2; tương tự r2=233r3=1

Gọi R1,R2,R3 lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S.HAB,S.HBC,S.HCA

Đặt SH=2xR1=r12+SH24=x2+4;R2=x2+34và R3=x2+1

Suy ra S=S1+S2+S3=4πR12+4πR22+4πR32=4π3x2+193=124π3x=233

Vậy thể tích khối chóp S.ABC là V=13.SH.SΔABC=13.433.2234=43

Chú ý: “Cho hình chóp S.ABCSA vuông góc với đáy và RΔABC là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCR=RΔABC2+SA24 là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC”


Câu 50:

Cho 0x,y1 thỏa mãn20171xy=x2+2018y22y+2019. Gọi M,mlần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=4x2+3y4y2+3x+25xy. Khi đó M+m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 20171xy=x2+2018y22y+201920171y2017x=x2+20181y2+2018

2017xx2+2018=20171y1y2+2018fx=f1y

Xét hàm số ft=2017tt2+2018=t2.2017t+2018.2017t,

                 f't=2t.2017t+t2.2017t.ln2017+2018.2017t.ln2017>0;t>0

Suy ra f(t) là hàm đồng biến trên 0;+ mà fx=f1yx+y=1

Lại có P=4x2+3y4y2+3x+25xy=16x2y2+12x3+12y3+34xy

16x2y2+12x+y33xyx+y+34xy=16x2y2+1213xy+34xy=16x2y22xy+12

1=x+y2xyxy14 nên đặt t=xy0;14khi đó P=ft=16t22t+12

Xét hàm số ft=16t22y+12 trên 0;14 ta được min0;14ft=f116=19116max0;14ft=f14=252


Bắt đầu thi ngay