IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án - đề 8

  • 5689 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAC=60o, SA vuông góc với mp(ABCD) góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60°. Khoảng cách từ A đến mp (SBC) bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi E và H lần lượt là hình chiếu của A lên CB và SE

Ta có: AE=ABsinABE^=sin60°=a32 

AH=AEsin60°=32a.32=3a4 


Câu 3:

Tính giới hạn L=limx11x2x1 

Xem đáp án

Đáp án C

L=limx11x2x1=limx11x2x+11x=limx12x+1=2


Câu 4:

Cho hàm số y=lnx Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=1x>0x>0 Hàm số đồng biến trong khoảng 0;+


Câu 5:

Thiết diện qua trục của một hình nón (N) là một tam giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a diện tích toàn phần của hình nón (N) bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Độ dài đường sinh là l=a.

Bán kính đáy là: R=a2+a22=a22 

Diện tích toàn phần của hình nón là: S=πR2+πRl=πa222+πa22.a=π1+2a22 


Câu 6:

Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u1=3. Khi đó u5 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử cấp số nhân có công bội là q.

Ta có: u9=u1q8=7683q8=768q=±2

u5=u1q4=3.±2=48


Câu 8:

Biết rằng hệ số của x4 trong khai triển nhị thức Newton 2xn,n* bằng 280. Tìm n.

Xem đáp án

Đáp án C

2xn=k=0nCnkxk.2nk hệ số của x4 là: Cn414.2n4=280n=7 


Câu 9:

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích ? của khối chóp có thể tích lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: R=SA22SO=9 

Suy ra SO2+OA2SO=18 

Mặt khác VS.ABCD=13SO.SABCD=13SO.AC22=23SO.OA2 

=23SO.18SOSO2. đặt SO=t0<t<18, xét hàm số

ft=23t218t=83.t2.t218t83t+18t33=576 


Câu 10:

Giải phương trình 3sin2x2cosx+2 =0 

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình đã cho 3sin2x 2cosx+2 =0cosx=1cosx=53<1Lx=k2π,k


Câu 11:

Cho hình nón (N) có đường cao SO=h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM=x, 0<x<h. C là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Tìm x để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi r là bán kính đáy của hình nón đỉnh O.

Ta có rR=hxhr=hxhR 

Chiều cao của khối nón đỉnh O là x

Thể tích của khối nón đỉnh O là:

V=13πhxh2x=πR26h2hxhx2xπR26h2hx+hx+2x33=πR26h22h33=4πR2h81

Vmaxhx=2xx=h3 


Câu 12:

Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π. Thể tích V của khối nón (N) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Độ dài đường sinh là l=15π3π=5 

Chiều cao của khối chóp là h=5232=4 

Thể tích của khối nón là V=13π324=12π 


Câu 13:

Cho bốn hàm số f1x=2x33x+1,   f2x=3x+1x2,   f3x=cosx+3 f4x=log3x. Hỏi có bao nhiêu hàm số liên tục trên tập hợp R 

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số liên tục trên tập hợp hàm số có tập xác định D= 

Hàm số f1x f3x liên tục trên R


Câu 14:

Cho hàm số fx=lnx25x. Tìm tập nghiệm S của phương trình

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số có tập xác định D=;05;+

Ta có f'x=2x5x25f'x=02x5=0x=52DS=


Câu 15:

Số hạng không chứa x trong khai triển x2x26 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có x2x26=k=06C6kx6k2x2k=k=06C6k2kx63k

Số hạng không chứa x 63k=0x=2a2=C6222=60 


Câu 16:

Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a, thể tích của (H) bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích của (H)  là: V=Bh=12a2sin60°.a=a334 


Câu 17:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6  có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi một khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu lớn hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị?

Xem đáp án

Đáp án B  

Số cần lập là abcdef¯, ta có a+b+c1=d+e+f20=2d+e+fd+e+f=10 

Với mỗi f1;3;5d,e có 4 cách chọn, suy ra abcdef¯4.3!=24 cách chọn

Suy ra có 3.24=72 số có thể lập thỏa mãn đề bài


Câu 18:

Cho hàm số y=fx=2x1x+1. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tập xác định: ;11;+

Ta có f'x=3x+12>0,xD Hàm số đồng biến trên ;1 và 1;+


Câu 19:

Phương trình 2cosx2=0 có tất cả các nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

PT2cosx=2x=π4+k2πx=π4+k2πk


Câu 20:

Khối chóp O.ABC có OB=OC=a, AOB^=AOC^=45°,BOC^=60°,OA=a2. Khi đó thể tích khối tứ diện O.ABC bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có AB2=AC2=a2+a222a.a2cos45°=a2 

AB=AC=a 

Tam giác cân OBC có góc BOC^=60° đều

Gọi I và H lần lượt là trung điểm của BC và hình chiếu của O lên AI. Khi đó OHABC 

Ta có

AI=OI=a2a22=a32cosOIA^=13sinOIA^=223SIOA=12IO2sinOIA^=12OH.AIOH=a63SABC=12a2sin60°=a234 

Thể tích khối tứ diện O.ABC là V=13OH.SABC=13a63.a234=a3212 


Câu 22:

Hàm số fx=x2+1    khi  x1x+m    khi  x>1 liên tục tại điểm x0=1 khi m nhận giá trị

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

 limx1+fx=limx1+x+m=1+mlimx1fx=limx1x2+1=2f1=2 

Hàm số liên tục tại diểm x0=1limx1+fx=limx1fx=f11+m=2m=1 


Câu 23:

Một hộp chứa 20 bi xanh và 15 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 4 bi. Tính xác suất để 4 bi lấy được có đủ hai màu

Xem đáp án

Đáp án B

Lấy ngẫu nhiên 4 bi từ hộp bi, ta có C354=52630 cách

Gọi A là biến cố “lấy được 4 bi có đủ 2 màu”, ta có

+TH1: 1 đỏ, 3 xanh, suy ra có C151C303=17100 cách

+TH2: 2 đỏ, 2 xanh, suy ra có C152C302=19950 cách

+TH3: 3 đỏ, 1 xanh, suy ra có C153C301=9100 cách

Suy ra PA=17100+19950+910052630=46155263 


Câu 24:

Tất cả các nghiệm của phương trình tanx+3cotx31=0 

Xem đáp án

Đáp án A

PTsin2x0tanx+3tanx31=0xkπ2tan2x3+1tanx+3=0xkπ2tanx=3tanx=1

tanx=3tanx=1x=π3+kπx=π4+kπk


Câu 25:

Có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Số cách chọn 6 người trong đó có đúng 2 nữ là

Xem đáp án

Đáp án C

Số cách chọn là C84C62=1050 cách


Câu 26:

Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh hình trụ đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Độ dài đường sinh l=2a

diện tích xung quanh hình trụ đó bằng Sxq=2πrl=2π.a.2a=4πa2 


Câu 27:

Cho phương trình m1log132x+12+4m5log131x+1+4m4=01. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên âm để phương trình (1) có nghiệm thực trong đoạn 23;2 

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: x23;214m1log3x+12+4m5log3x+1+4m4=0

Đặt t=log3x+11;11m1t2+m5t+m1=0m=t2+5t+1t2+t+12 

Xét hàm số ft=t2+5t+1t2+t+1,t1;1, ta có f't=4t21t2+t+12f't=0t=±1

Suy ra f1ft1;1f11ft1;17321m73 

Suy ra có 3 giá trị nguyên âm của m thỏa đề bài


Câu 29:

Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AD=x và các cạnh còn lại đều bằng a=23. Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm BC khi đó AHBCDHBC 

SUY RA BCAHD và ta có AH=DH=a32 

Gọi E là trung điểm của AD do tam giác AHD cân nên

HEADHE=AH2AE2=3a24x24 

Ta có VABCD=VBAHD+VCAHD=13BC.SAHD=13a12HE.AD 

Lại có

3a24x24.x=2.3a24x24.x23a24x24+x24=3a24VABCDa38Vmax=a38

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3a2=2x2x=a62=32 


Câu 30:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số cho 2 điểm cực trị x=1;x=0


Câu 32:

Tìm nghiệm của phương trình log232x=3 

Xem đáp án

Đáp án C

log232x=332x=23=8x=52


Câu 33:

Phương trình sinx+3cosx=1 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: PT2sinxx+π3=1sinxx+π3=12

x+π3=π6+k2πx+π3=5π6+k2πx=π6+k2πx=π2+k2π


Câu 34:

Cho phương trình 25x20.5x1+3=0. Khi đặt t=5x, ta được phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

PT5x24.5x+3=0


Câu 35:

Số nghiệm của phương trình sinxsin2x+2sinxcos2x+sinx+cosxsinx+cosx=3cos2x trong khoảng π;π là:

Xem đáp án

Đáp án A

DK: sinx+cosx0tanx1xπ4+kπ

Khi đó PTsinxsin2x+sin2xcosx+sinx+cosxsinx+cosx=3cos2x

sinx+cosxsin2x+1sinx+cosx=3cos2xsin2xsin2x2sinxcosx+cos2x=3sinx+cosxcosxsinxsinx+cosxsinx+cosx=3sinx+cosxcosxsinxsinx+cosx=3cosxsinx1+3sinx=31cosxtanx=311+3x=π12+kπ

 có 2 nghiệm thuộc π;π


Câu 36:

Rút gọn biểu thức P=x13x4, với x là số thực dương.

Xem đáp án

Đáp án B

P=x13x4=x13x14=x13+14=x712


Câu 37:

Cho hàm số y=axbx1 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Xem đáp án

Đáp án C

Tiệm cận ngang y=aa>0 

Giao với trục tung 0;bb<0


Câu 38:

Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2x1, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=13x5 và tiếp điểm có hoành độ dương

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=3x12

Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=13x5nên 3x012.13=1x0=2x0=0

Do tiếp điểm có hoành độ dương nên x0=2PTTT:y=3x2+4=3x+10


Câu 41:

Một người cần đi từ khách sạn A bên bờ biển đến hòn đảo C. Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C nhất là 40 km. Người đó có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy (như hình vẽ bên). Biết kinh phí đi đường thủy là 5 USD/ km, đi đường bộ là 3 USD/ km. Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu để kinh phí nhỏ nhất (AB =40km, BC=10km)? 

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt AD=xBD=ABAD=40xCD=BD2+BC2=40x+102 

Suy ra kinh phí người đó phải bỏ là  T=3x+5x280x+1700fx

Khảo sát hàm số f(x)trên (0;40) suy ra minfx=160x=652km 

Và chi phí người đó chỉ đi đường thủy là t=5402+102=50017USD 

VẬY kinh phí nhỏ nhất cần bỏ ra khi đi đường bộ là 65/2 


Câu 42:

Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn log9x=log12y=log16x+y xy=a+b2, với a, b là hai số nguyên dương. Tính P=a.b 

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt log9x=log12y=log16x+y=tx=9ty=12t x+y=16t 

Suy ra 9t+12t=16t3t2+3t.4t4t2=034t2+34t1=034t=1+52

Vậy xy=9t12t=34t=1+52=a+b2a=1b=5P=ab=5


Câu 43:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A,AB=a. Biết thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' V=4a33. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C' 

Xem đáp án

Đáp án A

Diện tích tam giác ABC là SABC=12AB2=a22 

Chiều cao của khối lăng trụ là VABC.A'B'C'=SABC×hh=8a3 

Ta có BC//B'C'dAB;B'C'=dB'C';ABC=dB';ABC=h=8a3 


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương fx=log2m có đúng ba nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Số nghiệm của phương trình fx=log2m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx fx=log2m Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng để fx=log2m có 3 nghiệm phân biệt

1<log2m<312<m<8 

Kết hợp với m*, ta được m=1;2;3;4;5;6;7 là giá trị cần tìm


Câu 45:

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 9x+120.3x+8=0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình 9x+120.3x+8=093x220.3x+8=0*

Đặt t=3x>0, khi đó *9t220.t+8=0t1t2=893x1.3x2=89 x1+x2=log389


Câu 46:

Tính đạo hàm của hàm số y=log2x2+x+1 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y=log2x2+x+1y'=x2+x+1'x2+x+1ln2=2x+1x2+x+1ln2


Câu 47:

Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số fx=x3+3x4 Mx0;0 là điểm trên trục hoành sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất, đặt T=4x0+2015. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có f'x=3x2+3;f'x=0x=1f1=6x=1f1=2 

Suy ra 2 điểm cực trị của hàm số là A1;6;B1;2 

Do đó, chu vi tam giác MAB là  

C=MA+MB+MC=x0+12+62+x0+12+22+32 

Mặt khác x0+12+62+x0+12+22x0+1+1x02+6+22=68

Vậy C68+32. 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x0+16=1x02x0=12T=2017 


Câu 48:

Đồ thị hàm sốy=3x+212x  có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số bậc nhất trên bậc nhất nên có 2 đường tiệm cận


Câu 49:

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số fx=x55x320x+2 trên đoạn 1;3? 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có f'x=5x415x220;x

Phương trình f'x=0x=±2 

Tính các giá trị f1=26;f2=46;f3=50. 

Vậy max1;3fx=50 


Câu 50:

Cho hàm số bậc ba y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:

limx+fx=;limxfx=+a<0 

Đồ thị hàm số y=fx cắt trục tung tại điểm có tung độ âm d<0 

Hàm số có 2 điểm cực trị x1,x2 x1+x2=2b3a>0x1x2=c3a>0b>0c<0 

Vậy a<0,b>0,c<0,d<0


Bắt đầu thi ngay