Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án (Thông hiểu)

  • 1453 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu 1: Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Qua điểm A thuộc tia Ox kẻ đường thẳng song song với Oy cắt Oz ở M. Qua M kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ở B. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

VietJack

Ta có:

M1^=O2^ (hai góc so le trong )

M2^=O1^ ( hai góc so le trong )

O1^=O2^ (do Oz là tia phân giác của góc xOy)

Do đó M2^=M1^

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

M2^=M1^ (cmt)

OM cạnh chung

O1^=O2^ (cmt)

Do đó: OA=OB; MA=MB(các cặp cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là B


Câu 2:

Câu 2: Cho góc xOy có tia phân giác Oz. Trên Oz lấy điểm E, vẽ đường thẳng qua E vuông góc với Ox tại K, cắt Oy tại N. Vẽ đường thẳng qua E vuông góc với Oy tại H cắt Ox tại M. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

VietJack

Vì Oz là tia phân giác của xOy^ nên O1^=O2^

Xét tam giác OKE và tam giác OHE có:

EKO^=EHO^=90o(gt)OE chung

O1^=O2^ (cmt)

ΔOKE=ΔOHE (cạnh huyền -  góc nhọn)

Do đó : OK=OH (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OKN và tam giác OHM có:

EKO^=EHO^=90o (gt)

OK=OH (cmt)

MON^ chung

ΔOKN=ΔOHM(g.c.g)

Do đó: KN=HM (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là D


Câu 3:

Câu 3: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AK cắt H tại AC ở D. Chọn câu sai.

Xem đáp án

VietJack

Vì AK là tia phân giác của BAC^ nên A1^=A2^

Theo giả thiết ta có:

Xét tam giác AHB và tam giác AHD có: BHAKBDAKAHB^=AHD^=90o

A1^=A2^ (cmt)

AH là cạnh chung

AHB^=AHD^=90o

ΔAHB=ΔAHD(g.c.g)HB=HD; AB=AD(hai cạnh tương ứng); ABH^=ADH^ (hai góc tương ứng)

Đáp án cần chọn là B

 


Câu 4:

Câu 4: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có D^=H^, E^=K^, DE=HK. Biết F^=80o. Số đo góc G là:

Xem đáp án

Xét tam giác DEF và tam giác HKG có

 D^=H^ (GT)

DE=HK (GT)
E^=K^ (GT)

ΔDEF=ΔHKG gcg

G^=F^=80o (hai góc tương ứng)

Đáp án cần chọn là B


Câu 5:

Câu 5: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có D^=H^, E^=K^, DE=KG. Biết F^=75o. Số đo góc H là:

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác DEF và tam giác HKG có:

D^=H^E^=K^DE=KGΔDEF=ΔKGH(g.c.g)

H^=F^=75o (hai góc tương ứng)

Đáp án cần chọn là B


Câu 6:

Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE; B^=E^, A^=D^. Biết AC=6cm. Độ dài DF là:

Xem đáp án

Xét tam giác ABC và tam giác DEF có:

AB=DEB^=E^A^=D^ΔABC=ΔDEF(g-c-g)

DE=AC=6cm (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là C


Câu 7:

Câu 7: Cho tam giác MNP và tam giác DEF có MN=EF; M^=F^, N^=E^. Biết ED=9cm. Độ dài NP là:

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác MNP và tam giác DEF có:

MN=EFM^=F^N^=E^ΔMNP=ΔFED(g.c.g)

NP=ED=9cm (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là C


Câu 8:

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B, C nằm cùng phía với xy. Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

VietJack

Ta có: A1^+A2^=90o (do BAC^=90o)

A1^+B2^=90o vì tam giác ABD vuông tại D

A2^=B2^ (cùng phụ với A1^ )

Lại có: A2^+C1^=90o vì tam giác ACE vuông tại E

A1^=C1^ (cùng phụ với A2^)

Xét tam giác BDA và tam giác AEC có:

D^=E^=90oAB=AC(gt)A1^=C1^(cmt)

ΔBDA=ΔAEC (cạnh huyền-góc nhọn)

BD=AE, CE=AD ( hai cạnh tương ứng)

Do đó: DE=AD+AE=CE+BD

Đáp án cần chọn là A


Câu 9:

Câu 9: Cho hai đoạn thẳng AB,CD song song với nhau. Hai đoạn thẳng này chắn giữa hai đường thẳng song song AC,BD. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

VietJack

Kẻ đoạn thẳng AD

Vì AB//CD (gt) nên A1^=D1^ (hai góc so le trong)

Vì AC//BD (gt) nên A2^=D2^ (hai góc so le trong)

Xét tam giác ABD và tam giác DCA có:

A1^=D1^ (cmt)

AD là cạnh chung

A2^=D2^ (cmt)

 ΔABD=ΔDCA(g.c.g)AB=CD,AC=BD (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương