Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác có đáp án (Vận dụng)

  • 1454 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD=AE. Gọi K là giao điểm BE và DC. Chọn câu sai:

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AE=AD(gt)A^chungAB=AC(gt)

ΔABE=ΔACD(cgc)

ABE^=ACD^; ADC^=AEB^ (hai góc tương ứng) và BE=CD (hai cạnh tương ứng) nên A đúng

Lại có: ADC^+BDC^=180o; AEB^+BEC^=180o(hai góc kề bù)

ADC^=AEB^ (cmt)

Suy ra BDC^=BEC^

Lại có: AB=AC; AD=AE(gt)

ABAD=ACAEBD=EC nên C đúng

Xét tam giác KBD và tam giác KCE có:

ABE^=ACD^(cmt)BD=EC(cmt)BDC^=BEC^(cmt)ΔKBD=ΔKCE(gcg)

KB=KC;KD=KE (hai cạnh tương ứng) nên B đúng, D sai

Đáp án cần chọn là D


Câu 2:

Câu 2: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc Ax, kẻ đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt By tại D. Khi đó:

Xem đáp án

VietJack

Kéo dài OC cắt BD tại K. Khi đó:

ODOCODCKCOD^=KOD^=90oABDKOBD^=OBK^=90o

Xét tam giác AOC và tam giác BOK có:

OAC^=OBK^=90o

OA=OB (O là trung điểm của AB)

AOC^=BOK^ (hai góc đối đỉnh)

ΔAOC=ΔBOK(g.c.g) OC=OK (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác DOC và tam giác DOK có:

OC=OK (cmt)

Cạnh OD chung

COD^=KOD^=90o

ΔDOC=ΔDOK(g.c.g)CD=DK ( hai cạnh tương ứng)

Ta có: DK=DB+BK mà CD=DK (cmt) nên CD=AC+BD

Đáp án cần chọn là D


Câu 3:

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc D. Tính DC biết AC=5cm; BD=2cm

Xem đáp án

VietJack

Kéo dài OC cắt BD tại K. Khi đó:

ODOCODCKCOD^=KOD^=90oABDKOBD^=OBK^=90o

Xét tam giác AOC và tam giác BOK có:

OAC^=OBK^=90o

OA=OB (O là trung điểm của AB)

AOC^=BOK^ (hai góc đối đỉnh)

ΔAOC=ΔBOK(g.c.g)OC=OK(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác DOC và tam giác DOK có:

OC=OK (cmt)

COD^=KOD^=90o

Cạnh OD chung

ΔDOC=ΔDOK(g.c.g)CD=DK (hai cạnh tương ứng)

Ta có: DK=DB+BKCD=DK (cmt) nên CD=AC+BD=5+2=7cm

Vậy CD=7cm

Đáp án cần chọn là A


Câu 4:

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B,C nằm cùng phía với xy. Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Tính DE biết BD=3cm; CE=2cm.

Xem đáp án

VietJack

Ta có: A1^+A2^=90o (do BAC^=90o)

Mà vì tam giác ABD vuông tại D

A2^=B2^ (cùng phụ với A1^)

Xét tam giác BDA và tam giác AEC có:

D^=E=^90oAB=AC(gt)A2^=B2^(cmt)

ΔBDA=ΔAEC (cạnh huyền-góc nhọn)

BD=AE, CE=AD( hai cạnh tương ứng)

Do đó: DE=AD+AE=CE+BD=2+3=5cm

Đáp án cần chọn là A


Câu 5:

Câu 5: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Khi đó:

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác DEF và tam giác FBD có:

 D1^=F1^ (hai góc so le trong)

DF là cạnh chung

F2^=D2^ (hai góc so le trong)

ΔDEF=ΔFBD(g.c.g)

EF=BD (hai cạnh tương ứng)

AD=BD nên EF=AD

Ta có: F3^=B^ (hai góc đồng vị); D3^=B^ (hai góc đồng vị)

D3^=F3^(=B^)

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

D3^=F3^ (cmt)

A^=E1^ (hai góc đồng vị)

AD=EF(cmt)

ΔADE=ΔEFC(g.c.g)(1)

Tương tự chứng minh được ΔEFC=ΔDBF(g.c.g)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔADE=ΔEFC=ΔDBF (3)

Đáp án cần chọn là D


Câu 6:

Câu 6: Cho tam giác ABC có A^=60o. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E. Các tia phân giác đó cắt nhau ở I. Tính độ dài ID, biết IE=2cm

Xem đáp án

VietJack

Vì BD là tia phân giác của ABC^ nên B1^=B2^=12ABC^

Vì CE là tia phân giác của ACB^ nên C1^=C2^=12ACB^

Xét ΔABC có A^+ABC^+ACB^=180o (tổng ba góc trong tam giác bằng )

Mà A^=60o nên ABC^+ACB^=180oA^=180o60o=120o

Ta lại có:

B2^+C2^=12ABC^+12ACB^=12(ABC^+ACB^)=12.120o=60o

Xét ΔBIC có: BIC^+B2^+C2^=180o(tổng ba góc trong tam giác bằng )

B2^+C2^=60o nên

BIC^=180o(B2^+C2^)=180o60o=120o

Mặt khác BIC^+BIE^=180o (hai góc kề bù)

BIE^=180oBIC^=180o120o=60o

Khi đó CID^=BIE^=60o(hai góc đối đỉnh) (1)

Kẻ tia phân giác của BIC^ cắt BC tại H

Suy ra BIH^=HIC^=12BIC^=12.120o=60o(2)

Từ (1) và (2) suy ra CID^=BIE^=BIC^=HIC^

Xét tam giác CID và tam giác CIH có:

C1^=C2^ (cmt)

CI là cạnh chung

CID^=HIC^ (cmt)

ΔCID=ΔHIC(g.c.g)ID=IH (hai cạnh tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) suy ra ID=IE=2cm

Đáp án cần chọn là B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương