IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác có đáp án (Vận dụng)

  • 2068 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu 1: Cho tam giác ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc AB. Trên tia đối của tia BD lấy điểm H sao cho BH=AC. Trên tia đối của tia CE, lấy điểm K sao cho CK=AB. So sánh AH, AK 

Xem đáp án

VietJack

Ta có: ABH^ là góc ngoài đỉnh B của ΔABD nên

ABH^=BAD^+ADB^=BAD^+90o (1)

KCA^ là góc ngoài đỉnh C của ΔACE

KCA^=EAC^+AEC^=EAC^+90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra KCA^=ABH^

Xét ΔABHΔKCA có: 

AB=KC(gt)BH=CA(gt)

ABH^=KCA^ (cmt)

ΔABH=ΔKCA(c.g.c)

AH=AK (hai cạnh tương ứng)

Đáp án cần chọn là C

 


Câu 2:

Câu 2: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia MC lấy D sao cho MD=MC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NE=NB

(I) ΔAMD=ΔBMC

(II) ΔANE=ΔCNB

(III) A,D,E thẳng hàng

(IV) A là trung điểm của đoạn thẳng DE

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là: 

Xem đáp án

VietJack

(I) Xét và có:

DM=MC(gt)

BMC^=AMD^ (hai góc đối đỉnh)

AM=BM(gt)

ΔAMD=ΔBMC(c.g.c) nên (I) đúng

(II) Xét ΔANEΔCNB có:

AN=NC(gt)

ANE^=CNB^ (hai góc đối đỉnh)

NB=NE(gt)

ΔANE=ΔCNB(c.g.c) nên (II) đúng

(III) Do ΔAMD=ΔBMC nên D^=C1^ (hai góc tương ứng).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC

Do ΔANE=ΔCNB nên E^=B1^ ( hai góc tương ứng).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC

Như vậy qua A có hai đường thẳng AD,AE cùng song song với BC.

Do đó D,A,E thẳng hàng (1) nên (III) đúng

(IV) Ta có AD=BC (do ΔAMD=ΔBMC); AE=BC(do ΔANE=ΔCNB) nên AD=AE (2)

Từ (1) và (2) suy ta A là trung điểm DE

Vậy cả (I),(II),(III),(IV) đều đúng

Đáp án cần chọn là C


Câu 3:

Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E, F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE=BF. Cho OE=2cm, tính EF. 

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác OBC và OAD có:

OA=OB(gt)OC=OD(gt)

AOD^=BOC^ (đối đỉnh)

ΔOAD=ΔOBC(c.g.c) nên OAD^=OBC^ (hai góc tương ứng)

Xét tam giác OBF và OAE có: 

OA=OB(gt)BF=AE(gt)

OAD^=OBC^ (cmt)

ΔOBF=ΔOAE(c.g.c) nên OE=OF (hai cạnh tương ứng) và AOE^=FOB^ (hai góc tương ứng)

FOB^+FOA^=180o (hai góc kề bù) nên FOE^+FOA^=180o

Suy ra ba điểm F;O;E thẳng hàng và OE=OF nên O là trung điểm của EF nên EF = 4cm, OE = 2cm

Đáp án cần chọn là A 


Câu 4:

Câu 4: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E,F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE=BF. Cho OE=5cm, tính EF.

Xem đáp án

VietJack

Xét tam giác OBC và OAD có:

OA=OB(gt)OC=OD(gt)

AOD^=BOC^ (đối đỉnh)

ΔOAD=ΔOBC(c.g.c) nên OAD^=OBC^ (hai góc tương ứng)

Xét tam giác OBF và OAE có:

OA=OB(gt)BF=AE(gt)

OAD^=OBC^ (cmt)

ΔOBF=ΔOAE(c.g.c) nên OE=OF (hai cạnh tương ứng) và AOE^=FOB^ (hai góc tương ứng)

FOB^+FOA^=180o(hai góc kề bù) nên AOE^+FOA^=180o

Suy ra ba điểm F;O;E thẳng hàng và  nên O là trung điểm của EF nên EF = 2.OE = 2.5 = 10 cm

Đáp án cần chọn là B


Câu 5:

Câu 5: Cho tam giác ABC có A^=90o, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy K sao cho MK=MB. Chọn câu đúng nhất.

Xem đáp án

VietJack

Xét ΔABMΔCKM có:

AM=CM (vì M là trung điểm AC)

MB=MK (gt)

AMB^=CMK^ (hai góc đối đỉnh)

ΔABM=ΔCKM(c.g.c)

BAM^=KCM^ (hai góc tương ứng)

BAM^=90o (vì ABC vuông tại A) suy ra KCM^=90o

Do đó : KCAC nên A đúng

Xét ΔAMKΔCMB có 

AM=CM (vì M là trung điểm của AC)

MK=MB(gt)

AMK^=CMB^ (hai góc đối đỉnh)

ΔAMK=ΔCMB(c.g.c)

AK=CB (hai cạnh tương ứng) (C đúng)

MAK^=MCB^ (hai góc tương ứng)

MAK^MCB^ ở vị trí so le trong nên AK//BC (B đúng)

Đáp án cần chọn là D


Câu 6:

Câu 6.1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB. Chọn câu đúng. 

Xem đáp án

VietJack

Xét ΔABDΔEBD có:

BA=BE(gt)

B1^=B2^ (vì BD là tia phân giác )

BD cạnh chung

ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

Đáp án cần chọn là A


Câu 7:

Câu 6.2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB. Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho. So sánh EC và AM. 

Xem đáp án

VietJack

Sử dụng kết quả câu trước ΔABD=ΔEBD suy ra DE=DA (hai cạnh tương ứng). Nối AM

Xét ΔADMΔEDC có:

DA=DE(cmt)DM=DC(gt)

ADM^=EDC^ (hai góc đối đỉnh)

ΔADM=ΔEDC(c.g.c)

AM=EC (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Đáp án cần chọn là B


Câu 8:

Câu 6.3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB

Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DM=DC. Nối AE, so sánh số đo AEC^; EAM^

Xem đáp án

VietJack

Sử dụng kết quả câu trước ΔADM=ΔEDC suy ra AD=ED;AM=EC (Các cạnh tương ứng)

Ta có:

AD=ED (1)DC=DM (2)

Cộng (1) và (2) theo vế với vế ta được AD+DC=ED+DM hay AC=EM

Xét ΔAECΔEAM có:

EC=AM(cmt)

AE chung

AC=EM(cmt)

ΔAEC=ΔEAM(c.c.c)

AEC^=EAM^ (hai góc tương ứng)

Đáp án cần chọn là C


Câu 9:

Câu 7.1: Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Vẽ AH vuông góc với Ox, trên tia đối của HA lấy điểm B sao cho HB=HA. Vẽ AK vuông góc với Oy, trên tía đối của KA lấy điểm C sao cho KC=KA. So sánh OB, OC. 

Xem đáp án

VietJack

Xét ΔOAHΔOBH có:

OH cạnh chung

OHA^=OHB^=90o

HA=HB(gt)

ΔOAH=ΔOBH(c.g.c)

OA=OB (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔOAKΔOCK có:

OKA^=OKC^=90o

KA=KC(gt)

Cạnh OK chung

ΔOAK=ΔOCK(c.g.c)

OA=OC (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

Đáp án cần chọn là B

 


Câu 10:

Câu 7.2: Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Vẽ AH vuông góc với Ox, trên tia đối của HA lấy điểm B sao cho HB=HA. Vẽ AK vuông góc với Oy, trên tía đối của KA lấy điểm C sao cho KC=KA. Biết xOy^=α. Tính BOC^.

Xem đáp án

VietJack

Sử dụng kết quả câu trước ta có: ΔOAH=ΔOBHΔOAK=ΔOCK

ΔOAH=ΔOBH suy ra BOH^=AOH^ (hai góc tương ứng)

ΔOAK=ΔOCK suy ra COK^=AOK^ ( hai góc tương ứng)

Ta có: 

BOC^=BOA^+AOC^BOC^=AOH^+BOH^+AOK^+COK^

BOC^=2AOH^+2AOK^ (do BOH^=AOH^ và COK^=AOK^)

BOC^=2(AOH^+AOK^)=2.xOy^=2α

Đáp án cần chọn là C

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương