IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản phần 1 (có đáp án)

  • 3003 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử Halogen là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.


Câu 3:

Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

Xem đáp án

Đáp án D.

Phản ứng sinh ra I2 làm xanh hồ tinh bột

Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:  A. Cl2  B. O3   C. O2   D. Cl2, O3 (ảnh 1)


Câu 4:

Tính oxi hóa của Br2:

Xem đáp án

Đáp án C.

Tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự:


Câu 6:

Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là:

SO2+Br2+2H2OH2SO4+2HBr

Xem đáp án

Đáp án C.

Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống - 1 sau phản ứng.

Vậy Br2 đóng vai trò là chất oxi hóa.


Câu 7:

Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Phản ứng xảy ra:

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr


Câu 8:

Đổ dd chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu:

Xem đáp án

Đáp án B.

=> NaOH dư, HBr phản ứng hết => dung dịch làm quỳ chuyển sang màu xanh.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không chính xác:

Xem đáp án

Đáp án B.

Flo chỉ có số oxi hóa là -1 trong hợp chất.


Câu 13:

Sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion Halogenua (X-) là:

Xem đáp án

Đáp án C.

X       + 1e    →     X-

ns2 np5               ns2 np6


Câu 16:

Trong nước clo có chứa các chất:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan thuộc dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan thuộc dãy nào sau đây?  A. KCl, KClO3, Cl2  B. KCl, KClO, KOH  C. KCl, KClO3, KOH  D. KCl, KClO3 (ảnh 1)

Do KOH dư, dung dịch sau phản ứng chứa các chất tan: KOH; KCl;


Câu 19:

Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g)

=> mCu = 15 – 13 = 2 (g)


Câu 20:

Để điều chế clo, người ta có thể làm như sau:

Xem đáp án

Đáp án D.

Để điều chế clo, người ta có thể làm như sau:  A. Điện phân muối NaCl nóng chảy hoặc dung dịch NaCl  (ảnh 1)


Câu 21:

Có 4 bình mất nhãn đựng các dd :NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất:

Xem đáp án

Đáp án B.

Dung dịch sau phản ứng chứa NaOH dư; NaCl; NaClO.


Câu 24:

Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Loại C và D do Cu, Ag không phản ứng với HCl.

Loại A do:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3


Bắt đầu thi ngay