75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản (P2) (có đáp án)
-
1285 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
Đáp án C
Nguyên tử Na, Mg, Al đã lần lượt nhường đi 1,2,3e để đạt cấu hình của Ne.
Câu 2:
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
Đáp án C
Gọi số oxi hóa của N là x.
Câu 3:
Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, có sự hình thành
Đáp án D.
Na → Na+ + 1e
Cl + 1e → Cl-
Câu 4:
Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion:
Đáp án C.
Hợp chất ion chỉ dẫn được điện khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
Câu 5:
Phân tử nào phân cực mạnh nhất?
Đáp án A.
∆X = Xphi kim - XNa
Do F có độ âm điện lớn nhất, nên NaF sẽ phân cực mạnh nhất
Câu 6:
Nguyên tử X có 11 electron p, còn nguyên tử Y có 5 electron s. Liên kết giữa X và Y là:
Đáp án A.
Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p5 (Cl)
Cấu hình của Y: 1s22s22p63s1 (Na)
X là phi kim điển hình; Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết hình thành giữa X và Y là liên kết ion.
Câu 7:
Cho các nguyên tố A (ns1), B (ns2), X (ns2np5) đều thuộc chu kì nhỏ, n 1. Chọn phát biểu sai:
Đáp án B.
Liên kết hình thành giữa B và X là liên kết ion.
Câu 8:
Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
Đáp án A.
SO3:
PO43-:
Câu 9:
Số oxi hóa của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là:
Đáp án A.
Câu 10:
Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Công thức phân tử hợp chất khí của X với hiđro:
Đáp án D
X là P ( có 15e)
Câu 12:
Dãy chất nào sau đây đều chứa các chất có đồng thời ion đơn và ion đa nguyên tử:
Đáp án B
Câu 13:
Hoàn thành nội dung sau: “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”.
Đáp án C.
Câu 14:
Nếu nguyên tử X có 3 e hoá trị và nguyên tử Y có 6 e hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là:
Đáp án B.
X sẽ có xu hướng nhường 3e tạo cation X3+, Y có xu hướng nhận 2e để tạo anion Y2-
Hợp chất tạo thành có dạng: X2Y3
Câu 16:
Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử?
Đáp án B.
Đáp án A có liên kết ion giữa Na+ và SO42-
Đáp án C có liên kết ion giữa K+ và NO3-
Đáp án D có liên kết ion giữa NH4+ và Cl-
Câu 17:
Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ?
(1) H2S ; (2) SO2 ; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH3 ; (6) HBr ; (7) H2SO4 ; (8) CO2 ; (9) K2S
Đáp án C
Câu 18:
Cho các hợp chất sau : MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng hoá trị ?
Đáp án C.
Đáp án A,B,D đều chứa các hợp chất có liên kết ion lần lượt là MgCl2, Na2O, KCl.
Câu 19:
Số electron trong các ion lần lượt là:
Đáp án D.
Nguyên tử H | Ion H+ | Nguyên tử S | Ion S2- | |
Số electron | 1 | 0 (nhường đi 1e) | 16 | 18 (nhận thêm 2e) |
Câu 20:
Số nơtron trong các ion lần lượt là:
Đáp án B
Số nơtron trong Fe2+ = 56 - 26 = 30 hạt
Số nơtron trong Cl- = 35 – 17 = 18 hạt
Câu 21:
Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:
Đáp án A.
Liên kết hình thành giữa hai nguyên tử giống nhau là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 23:
Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?
Đáp án C.
Dựa trên tính toán độ âm điện của các hợp chất. Ý A: H2S, ý B: BeCl2, ý D có AlCl3 là các chất có liên kết cộng hóa trị.
Câu 24:
Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Na: 0,93; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :
Đáp án D.
Các chất có liên kết ion là:
NaCl (∆X = 2,23), K2S (∆X = 1,76), Al2O3 (∆X= 1,83) , MgCl2 (∆X = 1,85)