75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao (P2) (có đáp án)
-
1976 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16.Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào ?
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196
px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196 (1)
(Do px = ex và py = ey)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên :
px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 hay 2px + 6py - nx - 3ny = 60 (2)
Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16
2py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12
Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl).
Tra bảng độ âm điện có hiệu độ âm điện giữa Al và Cl là 3,16 - 1,61 = 1,55.
Vậy liên kết được hình thành là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 3:
Phân tử BCl3 có góc liên kết bằng 1200 do nguyên tử Bo ở trạng thái lai hoá
Đáp án B.
Câu 4:
Nguyên tử photpho, lưu huỳnh trong phân tử , H2S lần lượt có sự lai hóa gì?
Đáp án A.
Câu 5:
Hợp chất nào được tạo thành chỉ bằng sự xen phủ trục?
Đáp án A.
Các liên kết đơn được tạo thành tử sự xen phủ trục và bền vững. Phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 7:
Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là:
Đáp án B.
Câu 9:
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
Đáp án D
X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)
Câu 10:
Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Đáp án C
CTCT của các chất: C2H3Cl (CH2=CHCl), C2H4 (CH2 =CH2), C2H2 (CH≡CH).
Câu 11:
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là:
Đáp án A
X thuộc nhóm A, nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s,
⇒ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s1
Vậy X thuộc nhóm IA (kim loại điển hình)
Y thuộc nhóm A, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p
⇒ Cấu hình electron của Y: [Ar]3d104s24p5
Vậy Y thuộc nhóm VIIA (phi kim điển hình)
⇒ Hợp chất XY: liên kết ion
Câu 13:
Chọn câu sai:
Đáp án D.
Do có liên kết cộng hóa trị bền nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của tinh thể nguyên tử cao.
Câu 14:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
Đáp án D.
CH4 và NH3 đều ở trạng thái lai hóa sp3
Câu 15:
Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11. Công thức của X+ là:
Đáp án A.
Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong X+ là = 2,2. Vậy một nguyên tố trong X+ có điện tích hạt nhân nhỏ hơn 2,2, nguyên tố đó là H (Z = 1). Loại trường hợp He (Z = 2) vì He là khí hiếm không tạo được hợp chất. Vậy công thức ion X+có dạng: [A5-nHn]+. Trong đó : (5-n).ZA+ n = 11. Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
ZAA | 2,5 (loại) | 3 (Li) | 4 (Be) | 7 (N) |
Ta loại các trường hợp A là Li, Be vì các ion X+ tương ứng không tồn tại.
Trường hợp A là nitơ thỏa mãn vì ion amoni tồn tại. Vậy X+là ion NH4+
Câu 16:
Anion X- có tổng số các hạt bằng 53, số hạt mang điện chiếm 66,04%. Cấu hình e của X- là:
Đáp án D
Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e
Ta có: Anion X- có tổng số các hạt bằng 53
2p + n + 1 = 53
Số hạt mang điện chiếm 66,04%, vậy số hạt không mang điện chiếm 33,96%
n= 33,96%.53 n = 18, p = 17
Vậy X là Clo.
Cấu hình electron của Cl là:
Cấu hình e của ion là:
Câu 17:
Hợp chất có công thức là AB2 có tổng số hạt mang điện bằng 64. Trong đó, hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân B là 8.Phân tử AB2 có liên kết:
Đáp án B
Ta có:
Tổng số hạt mang điện trong AB2 là 64 nên:
2pA + 4pB = 64 (do p = e)
Hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân B là 8 nên:
pA - pB = 8
Giải ra ta có pA =16, pB =8 .
Liên kết trong SO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực
Câu 18:
X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY32- trong số các phương án sau :
Đáp án B
Loại A do trong đáp án không có ion;
Loại C và D do X và Y thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
Câu 19:
X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion là 42. Liên kết giữa X và Y trong ion XY32- thuộc loại liên kết nào ?
Đáp án A
Tổng số electron: pX + 3pY + 2= 42
Nếu pX – pY = 8 pX = 16, pY = 8. Ion là SO32-
Nếu pY – pX = 8 pX = 4, pY = 12, loại vì Be và Mg không tạo ion dạng MgBe32-
Liên kết giữa S và O là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 21:
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R tạo với Cl hợp chất có liên kết là?
Đáp án B
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34:
p + n + e = 34 hay 2p + n = 34 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện:
p + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12
Cấu hình electron của R là: Na, 1s22s2 2p63s1, R tạo với Cl hợp chất có liên kết ion.
Câu 22:
Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Số oxi hóa cao nhất R có thể tạo với oxi là?
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52:
p + n + e = 52 hay 2p + n = 52 (1)
Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm
n = 1,059.e hay n -1,059p = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18
R là Clo, thuộc nhóm VIIA. Số oxi hóa cao nhất là +7
Câu 23:
Anion XY32– có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án D
(XY3)2- có tổng số hạt mang điện là 62 2.Zx + 2.3.Zy = 60
Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2 hạt Zy - Zx = 2
Giải ra ta có: Zy = 8 (O); Zx = 6(C)
Vậy các nhận định A, B, C đều đúng.
Câu 24:
X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là
Đáp án B
Anion có cấu hình1s22s22p6 Anion là hoặc
Cation có cấu hình1s22s22p6 Cation là hoặc
+ Nếu anion là O2−, tổng số hạt p,n,e trong X là 92, X là Na2O
Do 2.(2pNa + nNa) + (2pO + nO) = 92
Tổng số hạt trong Y là 60, vậy Y là MgO.
+ Nếu anion là F−. Tổng số hạt trong X là 92. X là MgF2
Câu 25:
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tich hạt nhân là 9; 19 ; 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hóa học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
Đáp án A
X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.