Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có lời giải năm 2022 (Đề 2)

  • 4494 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phương trình của vật dao động điều hòa x=Acosωt+φ, radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt+φ) thì ω là tần số góc có đơn vị rad/s.


Câu 3:

Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo thẳng đứng biến thiên từ 30 cm đến 50 cm. Khi lò xo có chiều dài 40 cm thì

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ của con lắc lò xo:

A=lmaxlmin2=50302=10( cm)

Chiều dài ở vị trí cân bằng:

lcb=l0+Δl0=lmax+lmin2=30+502=40( cm) 

Khi lò xo có chiều dài  thì con lắc nằm

ở vị trí cân bằng nên x=0,v=vmax =ωA


Câu 4:

Một vật dao động điều hòa có biên độ  5cm, tần số 4 Hz. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của nó có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số góc: ω=2πf=2π4=8πrad/s

Công thức độc lập giữa v và x:

x2A2+v2(ωA)2=13252+v2(8π.5)2=1v=(8π.5)213252=3210=32πcm/s


Câu 6:

Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=3cos10t+π2 x2=A2cos10tπ6A2>0,t tính bằng giây).

Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 1503 cm/s2. Biên độ dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Xét tại thời điểm t = 0:
x1=3cos10.0+π2x2=A2cos10.0π6x1=0x2=A232
 
Tại thời điểm t = 0 a=ω2xx=|a|ω2=1503102=332 cm
Mà x=x1+x2332=0+A232A2=3( cm)

Câu 7:

Một lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2 m/s2. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi E theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi E0 tại thời điểm t0 
Một lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Một lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta thấy rằng chu kì dao động

của vật là T = 0,3 (s).

Thời điểm t = 0,1s, thế năng đàn hồi của vật bằng 0,
vị trí này ứng với vị trí lò xo không biến dạng x=Δl0,
khoảng thời gian vật đi từ vật trí biên dưới dến
vị trí lò xo không biến dạng lần đầu 0,1(s)=T3,
từ hình vẽ ta thấy A=2Δl0
Ta có: E0E=Δl02A+Δl022=19E0=0,0756J
 

Câu 8:

Điều kiện đề hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 10:

Điều kiện đề có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định là độ dài của dây bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định thì độ dài của dây bằng một số nguyên lần bước sóng:l=kλ2.


Câu 11:

Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s. Gọi A và  là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Hai điểm dao động ngược pha:

d=(k+0,5)λ=(k+0,5)vf

v=df(k+0,5)=0,1.20(k+0,5)=2(k+0,5)

Theo đề:

0,7v10,72(k+0,5)11,5k2,36k=2

Tốc độ truyền sóng: 
v=2(k+0,5)=2(2+0,5)=0,8( m/s)=80( cm/s)
 

Câu 12:

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách  lần lượt là 4cm và 6cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm t2=t1+1112f (nét liền).
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f (ảnh 1)

Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở

Xem đáp án

Đáp án D

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta có:

- λ=24 cm,B là một điểm nút và N là bụng.

- Tính từ B, M và N   nằm ở bó sóng thứ nhất

nên luôn cùng pha nhau.  P nằm ở bó sóng thứ 4

nên ngược pha với hai phần tử sóng còn lại.

-  aM=32aN và aP=aN2

Ta biểu diễn dao động các phần tử sóng

tương ứng trên đường tròn:

-  t1:uN=aM=32aNđiểm (1) hoặc (2) trên đường tròn.

t1:uM=32aMvM=12vMmax=60 cm/svMmax=120 cm/s

t2=t1+11T12φ=330°

 => O (1) quay góc φ thì tại thời điểm t2 điểm N ra đến

biên dương  => P đang ở biên âm => vận tốc bằng 0.

=> O (2) quay góc φ tại thời điểm t2 điểm N ra đến

12aNP  đang ở 12aP

=> vận tốc bằng:

32ωaP=32ω2aM3=12vMmax=12(120)=60 cm/s


Câu 14:

Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số của máy phát điện: f=pn60=4.90060=60( Hz).

Để tính tần số của máy phát điện xoay chiều,

có hai trường hợp:

+ Nếu n (tốc độ quay) có đơn vị vòng/giây: f = pm.

+ Nếu n (tốc độ quay) có đơn vị vòng/phút: f=pn60.


Câu 16:

Một ấm đun nước có ghi 200V - 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos100πtV. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng

Xem đáp án

Đáp án B

Điện trở của ấm đun nước: R=Udm2Pdm=2002800=50Ω .

Ấm đun nước coi như một điện trở thuần nên

biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

i=42cos100πt=42sin100πt+π2A


Câu 17:

Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f  =60Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4A. Đề cường độ hiệu dụng qua bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có, mạch chỉ có phần tử  nên: I=UZL=U2πfLI1=U2πf1I2=U2πf2f2=f1I1I2=60.2,43,6=40(Hz)

Đối với mach chỉ có L thì:

+  sớm pha hơn i một góc π2.

+ Cảm kháng: ZL=ωL(Ω).

+ Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I=UZL.


Câu 20:

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng điện trường và từ trường trong mạch dao động biến thiên với chu kì  (T là chu kì dao động của điện tích trên tụ).


Câu 21:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH  và một tụ điện có điện dung biến đổi 10pF đến 640pF. Lấy . Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Chu kì của mạch dao động lí tưởng: T=2πLC .

Khi C=C1=10.1012F:T1=2πLC1

=2π4.106.10.10124.108 s

Khi C=C2=640.1012F:T2=2πLC2

=2π4.106.640.10123,2.107 s .


Câu 23:

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn:

Dñoû<Dcam<Dvaøng<Dluïc<Dlam<Dchaøm<Dtím


Câu 24:

Khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phát biểu sai: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy không bị lệch hướng trong điện trường, còn tia X bị lệch hướng trong điện trường.


Câu 25:

Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu sai: Tia Rơnghen dễ dàng đi xuyên qua lớp chì dày vài cm.


Câu 26:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bứớc sóng 0,64μm. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng lần lượt bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng vân: i=λDa=0,64.22=0,64 mm.

Vị trí của vân sáng bậc 3:

3:xs3=3i=3.0,64=1,92 mm.

Vị trí của vân tối thứ 3: 
3:xt3=(2+0,5)i=2,5.0,64=1,6 mm

Câu 27:

Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi    là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ1;  N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là

 

Xem đáp án

Đáp án C

Xét tỉ số i2i1=λ2λ1=0,60,4=1,5 .

Ÿ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ:

λ1xM=11.i1=11.i21,5=7,3.i2

Ÿ Vị trí  là vân sáng thứ 13 của bức xạ:

λ2xN=13.i2=11.1,5.i1=16,5.i1

(do M, N nằm ở hai phía so với vân trung tâm

nên xM,xN trái dấu 16,5kM1113kN7,3)

 Trên đoạn MN có 28 vân sáng của mỗi bức xạ λ1  

và có 21 vân sáng của bức xạ λ2 .

Ÿ Xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí

trùng nhau được tính là một vân sáng.

Để hai vân trùng nhau thì x1=x2k1k2=λ2λ1=32.

Từ O đến  sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau.

Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 - 6 = 43.

Câu 28:

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi tấm kim loại được gọi là hiện tượng quang điện ngoài (thường gọi là hiện tượng quang điện). Các electron bật ra gọi là electron quang điện.


Câu 29:

Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm. Cho biết giá trị hằng số h=6,625.1034Js;c=3.108 m/s e=1,6.1019C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là

ε=hf=hcλ=6,625.1034.3.1080,6.106=3,3125.109J=3,31251.6.1019=2,07  eV


Câu 31:

Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô

Xem đáp án

Đáp án C

Vì chùm nguyên tử Hiđrô phát ra tối đa

6 vạch quang phổ nên: n.(n1)2=6n=4 .

Nguyên tử ở trạng thái N.


Câu 32:

Hạt nhân Triti T13  

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt nhân Triti có:

Số prôtôn Z = 1, số khối A số nuclôn = 3 

số nơtrôn = A - Z = 3 -1 =2.


Câu 34:

Số hạt prôtôn p11 có trong 9 gam nước tinh khiết (biết rằng Hiđrô là đồng vị 11H ôxy là đồng vị 816O) xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Số phân tử H2O trong 9g nước là:

NH2O=mMNA=0,5NA  phân tử .

Mỗi phân tử H2O chứa 2 nguyên tử H11  

1 nguyên tử 816O , do đó số hạt prôtôn chứa

trong 1 phân tử H2O bằng 2.1 + 1.8 = 10 hạt prôtôn.

Tổng số hạt prôtôn trong 9g nước

=10.0,5 NA=10.0,5.6,022.1023=3,11.1024  hạt.


Câu 35:

Cho khối lượng của prôtôn; nơtrôn; 1840Ar;  36Li  lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 1 u=931,5 MeV/c2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức:
ε=WlkA=Zmp+(AZ)mnmXc2A
εAr=[18.1,0073+(4018)1,008739,9525]uc240=5,20(MeV/nuclon)εLi=6=8,62(MeV/nuclon )
εArεLi=8,625,20=3,42(MeV)

Câu 37:

Hai điện tích điểm q1=2.108C,q2=108C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?
Xem đáp án

Đáp án C

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 F12,F21  có:

Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

 q1.q2 < 0 => chiều là lực hút

Độ lớn:

F12=F21=kq1q2r2=9.109.2.108.1080,22=4,5.105(N) 


Câu 39:

Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S=5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây tạo với từ trường một góc α=30°. Tính từ thông qua S.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: ϕ=BScos(n,B)=0,15.104.cos60°=2,5.105( Wb)

+  Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường:

ϕ=BScos(n,B)

+ Từ thông qua khung dây có  vòng dây: 

ϕ=NBScos(n,B)

+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó

sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.


Câu 40:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

Dmin=1fmax=1OCV+1OV

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa:

Dmax=1fmin=1OCC+1OV

 

+ Độ biến thiên độ tụ:

ΔD=DmaxDmin=1OCC1OCV=10,111=9(dp).


Bắt đầu thi ngay