Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có lời giải năm 2022 (Đề 11)

  • 4502 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong dao động điều hòa của một vật thì vận tốc và li độ biến thiên theo thời gian sẽ

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dao động điều hòa thì li độ và vận tốc

biến thiên theo thời gian sẽ vuông pha nhau.


Câu 2:

Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng

Xem đáp án

Đáp án D

Tai người có thể nghe được những âm có mức

cường độ âm ở trong khoảng từ 0 dB đến 130 dB.


Câu 3:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtTA T>0. Đại lượng T được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình i=4cosωt(A), đại lượng ω=2πT nên T là chu kì của dòng điện.


Câu 4:

Biên độ dao động cưỡng bức không  thay đổi khi thay đổi
Xem đáp án

Đáp án C

Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi

thay đổi pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.


Câu 5:

Trong hạt nhân nguyên tử 614C 

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hạt nhân nguyên tử có 6 prôtôn và

số nơtrôn N = A – Z = 14 – 6 = 8 (hạt).

Câu 6:

Xét các hiện tượng sau của ánh sáng: 1 – Phản xạ; 2 – Khúc xạ; 3 – Giao thoa; 4 – Tán sắc; 5 – Quang điện; 6 – Quang dẫn. Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được

các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa, tán sắc.


Câu 8:

Biết 1u = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của He = 4,0015u. Số nguyên tử trong 1 mg khí He là

Xem đáp án

Đáp án D

N=1064,0015.1,66058.1027=1,5625.1020


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
Xem đáp án

Đáp án D

Căn cứ vào nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím.


Câu 10:

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và

của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.


Câu 12:

Đoạn mạch xoay chiều có điện áp hai đầu u=100cos100πt+π2V và dòng điện xoay chiều qua mạch i=2cos100πt+π6A. Công suất tiêu thụ của mạch điện.

Xem đáp án

Đáp án C

Độ lệch pha giữa u và i:

φ=φuφi=π2π6=π3rad .

Công suất tiêu thụ của mạch điện:

P=UIcosφ=1002.22.cosπ3=50W

Câu 13:

Cho các tia phóng xạ: a (tia alpha); b- (tia bêta trừ); b+ (tia bêta cộng); g (tia gamma). Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
Xem đáp án

Đáp án D

Trong các tia thì tia γ  có bản chất là sóng điện từ.


Câu 14:

Vận tốc của 1 electron tăng tốc qua hiệu điện thế 105 V là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: eU=Wd=m0c211v2c2v=1,6.108m/s

Câu 17:

Chất có thể cho quang phổ hấp thụ đám là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Một mạch điện xoay chiều RLC có UR=10V; UL=10V; UC=34V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án A

Điện áp hai đầu đoạn mạch:

U=UR2+ULUC2=102+10342=26V

Câu 20:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi thế năng bằng n lần động năng thì li độ của vật

Xem đáp án

Đáp án A

Theo đề, thế năng bằng n lần động năng:

Wt=nWđWđ=Wtn

Cơ năng của vật dao động:
12kA2=1+1n12kx2x=±A1+1n

Câu 22:

Chọn phương án đúng
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u=acos20πtcm với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: T=2π20π=0,1s Þ vận tốc truyền sóng:

v=λT=10λ

Trong thời gian 2s, sóng truyền được quãng đường là: 

s=vt=10λ.2=20λ


Câu 26:

Xác định vectơ cường độ điện trường tại M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có q > 0 nên vectơ E có gốc đặt tại M,

chiều đi ra xa điện tích q

Độ lớn: E=kqεr2=9.109.2.1081.0,032=2.105V/m

Câu 27:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dài 44 cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
Xem đáp án

Đáp án B

Tốc độ góc: ω=2πT=2π0,4=5π rad/s

Độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng:

Δl0=mgk=gω2=π25π2=0,04m=4cm

Khi vật ở vị trí cân bằng, chiều dài của lò xo: 

l=l0+Δl0l0=lΔl0=444=40cm


Câu 30:

Một lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật (theo phương thẳng đứng) xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi buông nhẹ. Độ lớn gia tốc của vật lúc vừa buông ra là

Xem đáp án

Đáp án A

Độ biến dạng ở vị trí cân bằng:

Δl0=mgk=gω2ω2=gΔl0

Khi kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm

rồi thả nhẹ (v = 0) thì vị trí đó là biên độ

=> A = 2(cm) và gia tốc tại vị trí này cực đại:

amax=ω2A=gΔl0A=9,80,04.0,02=4,9m/s2

Câu 31:

Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u=acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì dao động của sóng là: T=2πω=2π20π=0,1s

Ta có: 2 s = 20 T. Trong 1T chu kì sóng truyền được là

1λ20T truyền được 20λ.

Câu 32:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos2π3tcm. Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

Xem đáp án

Đáp án C

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2pi/3t)(cm). Kể từ t = 0,  (ảnh 1)

Lúc t = 0, x0 = 4cm, v0 = 0. Khi vật đi qua x = -2 cm

tức là chất điểm chuyển động tròn đều qua vị trí M1 và M2.

Khi quay hết 1 vòng (1 chu kì) thì qua vị trí x = -2 cm là 2 lần.

Qua lần thứ 2011 là phải quay được 1005 vòng rồi đi từ M0 đến M1

Góc quét: Δφ=1005.2π+2π3Δt=Δφω=3016 s

Câu 36:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng thì một vật nhỏ khác có cùng khối lượng m rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi đó hai vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ

Xem đáp án

Đáp án B

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A (ảnh 1)

Cơ năng của con lắc E = Ed = Et,

kết hợp với giả thiết Et=Edx=±A22

Từ vị trí này vật có tốc độ .

Sau va chạm con lắc mới tiếp tục dao động

điều hòa với tần số góc ω'=km+m=ω2.

Quá trình va chạm động lượng theo phương nằm ngang

của hệ được bảo toàn mv=m+mV0V0=v2=ωA2.

Biên độ dao động mới của con lắc
A'=A322+v0ω'=144A

Câu 37:

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U0cos2πTt . Tính từ thời điểm t = 0 s, thời điểm lần thứ 2014 mà u = 0,5U0 và đang tăng là

Xem đáp án

Đáp án D

Vị trí xuất phát của pha dao động: φ0=0.

Vị trí u = 0,5U0 và đang tăng (v > 0) thì

vị trí cần qua có pha là: φ=π3.

Như vậy: 1 chu kì (1 vòng) vật qua vị trí cần tìm 1 lần.

2013 T vật qua vị trí cần tìm 2013 lần.

1 lần còn lại vật quay một góc a (như trên vòng tròn lượng giác).

Từ vòng tròn lượng giác: α=2ππ3=5π3rad

Thời gian quay hết α=5π3rad là: Δt=αω=T2π5π3=5T6

Thời gian cần tìm: t2014=2013T+5T6=12083T6

Câu 38:

Trong thí nghiệm Y-âng, chiều đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ1; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là
Xem đáp án

Đáp án A

Xét tỉ số i2i1=λ2λ1=0,60,4=1,5 .

Ÿ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ:

λ1xM=11.i1=11.i21,5=7,3.i2

Ÿ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ:

λ2xN=13.i2=11.1,5.i1=16,5.i1

(do M, N nằm ở hai phía so với vân trung tâm xM,xN nên  trái dấu)

16,5kM1113kN7,3

Þ Trên đoạn MN có 28 vân sáng của mỗi bức xạ λ1

 và có 21 vân sáng của bức xạ .

Ÿ Xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí

trùng nhau được tính là một vân sáng.

Để hai vân trùng nhau thì x1=x2k1k2=λ2λ1=32

Từ O đến N sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M

sẽ có 2 vị trí trùng nhau.

Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 – 6 = 43.


Câu 39:

Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là 
Xem đáp án

Đáp án A

Sóng tại M có biến độ cực đại khi: d2d1=kλ.

Ta có: d1=152+1,5=9 cm; d2=1521,5=6 cm.

Khi đó: d2d1=3. Với điểm M gần O nhất chọn k = 1.

Khi đó, ta có: λ=3 cm.

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:

S1S2d2S1S215kλ155k5.

Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại trên

đường tròn tâm O, bán kính 20 cm là: n=10x22=18

cực đại (ở đây A và B là hai cực đại, do đó chỉ có 8 đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm, 2 điểm cực đại tại A và B tiếp xúc với đường tròn).


Câu 40:

Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R=503 Ω . MB chứa tụ điện C=104π F. Điện áp uAM lệch pha π3 so với uAB. Giá trị của L là
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: φAM/i+φi/AB=π3

Lấy tan hai vế, ta được:

tanφAM/i+tanφi/AB1tanφAM/i.tanφi/AB=3ZLR+ZCZLR1ZLZCZLR2=3

ZCR=3R2ZLZC+ZL2

Thay số và giải phương trình, ta được: ZL=50ΩL=12πH


Bắt đầu thi ngay