IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có lời giải năm 2022 (Đề 15)

  • 3245 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của nguồn âm.


Câu 2:

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có nguồn lao động tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

Năm gợn lồi liên tiếp có độ dài: 

4.λ=0,5λ=0,54=0,125m

Tốc độ truyền sóng: v=λf=0,125.120=15 m/s.

Giữa hai đỉnh sóng (ngọn) sóng kế tiếp có

khoảng cách là 1 bước sóng

=> giữa n đỉnh sóng có (n-1) bước sóng.

Giữa hai đỉnh (ngọn) sóng kế tiếp cách nhau 1 chu kì

=> giữa n đỉnh sóng có (n-1)T.

Vận tốc truyền sóng: v=λf=Ln1f


Câu 3:

Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Máy hạ áp thì số vòng dây thứ cấp luôn nhỏ hơn số vòng dây ở sơ cấp .


Câu 4:

Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (xv < 0), khi đó

Xem đáp án

Đáp án B

Câu A sai vì vật chuyển động chậm dần theo chiều âm khi vật có li độ âm (x < 0) và chuyển động theo chiều âm (v < 0) => x.v > 0

Câu B đúng vì vật chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng có 2 TH

+ TH1: Vật ở li độ âm và chuyển động theo chiều dương: x.v < 0.

+ TH2: Vật ở li độ dương và chuyển động theo chiều âm: x.v < 0.

Câu C sai vì vật chuyển động chậm dần về biên có 2 TH

+ TH1: Vật ở li độ dương và chuyển động theo chiều dương (từ x = 0 đến x = A): x.v > 0.

+TH2: Vật ở li độ âm và chuyển động theo chiều âm (từ x = 0 đến x = A): x.v > 0.

Câu D sai vì chỉ có chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần chứ không có nhanh dần đều.


Câu 7:

Sóng điện từ có tần số 10 MHz nằm trong vùng dài sóng nào?
Xem đáp án

Đáp án C

Phân loại sóng điện tử

Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính
Sóng dài 3-300KHz 105-103m
Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng trung 0,3-3MHz 103-102m
Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp thụ  ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn.
Sóng ngắn 3-30MHz 102-10m
Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần  thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm.
Sóng cực ngắn 30-30000MHz 10-10-2m
Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình.

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng

có số prôtôn bằng nhau, số nơtrôn khác nhau.


Câu 12:

Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Mỗi lần bấm sáng trong thời gian 2 s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn? ph
Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng photon: ε=hcλ=6,743.1019J.

Số photon laze phát ra trong 1s:

N=Pε=1,34.1016.

Trong 2s số photon phát ra:

N'=2.1,34.1016=2,68.1016 (photon) 


Câu 15:

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?

Xem đáp án

Đáp án B

Đơn vị không phải là đơn vị khối lượng là MeV/c.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ R86222n với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử Radon còn lại sau 9,5 ngày là

Xem đáp án

Đáp án B

N = N0eln2Tt=m0ANAeln2Tt=5222.6,02.1023.eln23,8.9,52,39.1021.

Số hạt còn lại và số hạt đã bị phân rã

Số nguyên tử ban đầu: N0=m0ANAN0=khi lưng toàn bkhi lưng 1 ht

Giả sử số hạt nguyên chất ban đầu là thì đến

thời điểm t số hạt còn lại và số hạt

bị phân rã lần lượt là: N=N0eln2TtΔN=N01eln2TtN=N02tTΔN=N012tT

Câu 20:

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ năng của con lắc đơn: E = Eñ Et 

kết hợp với giả thiết Eñ= Et .

Khi con lắc đang chuyển động nhanh dần đều

thì con lắc chuyển động từ biên về vị trí cân

bằng nên α=22αmax=αmax2.

Câu 22:

Nguồn sáng nào sau đây không phát tia tử ngoại?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về quá trình lan truyền sóng cơ học:

Xem đáp án

Đáp án D

Quá trình truyền sóng cơ học là quá trình truyền

pha dao động, còn các phần tử vật chất thì chỉ

dao động tại chỗ xung quanh vị trí cân bằng.


Câu 26:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 23A  thì động năng của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ năng vật dao động điều hòa:

W=Wd+WtWd=WWt=12kA212kx2=12kA223A2=59.12kA2=59W.

Cơ năng của vật dao động điều hòa bằng tổng động năng

và thế năng W=Wd+Wt=12kA2=12mω2A2J.

Cơ năng luôn là hằng số và là đại lượng bảo toàn.

Thế năng của con lắc lò xo: Wt=12kx2J là đại lượng

biến thiên theo thời gian với tần số ω'=2ω.

Động năng của con lắc lò xo: Wd=12mv2J  là đại lượng biến thiên theo thời gian với tần số ω'=2ω.


Câu 28:

Chọn phương án sai.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Bán kính của chuyển động tròn là biên độ dao động: A = 10 cm

Vận tốc cực đại: vmax=ωA=5.10=50(cm/s).


Câu 30:

Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=1502cos120πt(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp

+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trò dây dẫn R

có dòng điện không đổi chạy qua R=UI=301=30Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều ZL=30Ω

 =.> Biểu diễn phức dòng điện trong mạch

i=uZ¯=1502030+30i=545i=5cos120πtπ4A.


Câu 31:

Theo thuyết tương đi, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng toàn phần của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Wd=mm0c2=0,5mc2m=2m0m=m01v2c21v2c2=12v=c322,59.108


Câu 32:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g vào lò xo có khối lượng không đáng kể. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình x=4cos10t+π3cm.  Lấy g=10 m/s2. Lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3 cm (kể từ thời điểm ban đầu) là

Xem đáp án

Đáp án C

Tại thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí x=A2 

và có vận tốc v=32ωA

Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng ω2=gΔl0Δl0=gω2=10 cm

Khi vật đi hết quãng đương 3 cm, li độ của vật khi đó là x = -1 m

Lực đàn hồi tác dụng lên vật: F=lΔl0+x=mω2Δl0+x=1,1 N.


Câu 33:

Trong thang máy có treo một con lắc lò xo với độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đang đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài của con lắc thay đổi 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g10. g=π2 m/s2. Lấy g=π2 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong thang máy có treo một con lắc lò xo với độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g (ảnh 1)

Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl0=mgk=16  cm

Biên độ dao động của con lắc khi thang

máy đứng yên: A=lmaxlmin2=8  cm

Tại vị trí thấp nhất ta cho thang máy chuyển động

xuống dưới nhanh dần đều, ta có thể xem con lắc

chuyển động trong trường trọng lực biểu kiến Pbk=mga

Khi đó con lắc sẽ dao động điều hòa quanh vị trí

cân bằng mới, vị trí này lực đàn hổi cân bằng

với trọng lực biểu kiến Pbk=kΔlΔl=mgak=14,4  cm

Biên độ dao động mới của con lắc

A'=A+Δl0Δl2+vω2=A+Δl0Δl=9,6  cm.


Câu 34:

Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R=503Ω . MB chứa tụ điện C=104πF. Điện áp uAM lệch pha π3  so với uAB. Giá trị của L là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: φAM/i+φi/AB=π3.

Lấy tan hai vế ta được: 

tanφAM/i+tanφi/AB1tanφAM/itanφi/AB=3ZLR+ZCZLR1ZLZCZLR2=3.ZCR=3R2ZLZC+ZL2.

Thay số và giải phương trình ta được

ZL=50ΩL=12πH
 

Câu 36:

Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1=5,75λ d2=9,75λ sẽ có biên độ dao động

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng tại M nhận được do mỗi nguồn truyền đến:

u1M=1,5Acosωt2πd1λ=1,5Acosωt11,5π.u2M=1,5Acosωt2πd2λ=2Acosωt19,5π.

Sóng tổng hợp tại M có biên độ:

A=A21+A22+2A1A2cosΔφ=1,5A2+2A2+2.1,5A.2A.cos19,5π11,5π=3,5A

Phương pháp giải:

- Viết phương trình sóng tại M do mỗi nguồn

truyền đến: uM=acosωt2πdλ.

Sử dụng công thức tổng hợp biên độ: A2=A21+A22+2A1A2cosΔφ

Câu 37:

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta viết được:

T6=13ms;13T212=136msT1=T2=T=2msω=2πT=1000πrad/s

Từ đồ thị ta viết được:

i1=8cos200πtπ3mAi2=3cos2000πt+π3mAi=i1+i2I0=I012+I022+2I01I02cos2π3=7mAQ0=I0ω=7.1031000π=7πμC.


Câu 39:

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μmλ0,75μm . Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm là
Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng của bức xạ cho vân tối tại vị trí x:

x=k+0,5.λDaλ=axk+0,5.D=1.12k+0,5.2=6k+0,5μm.

Cho λ vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:

λdλλt0,46k+0,50,757,5k14,5k=8;...14.

Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân tối tại M,

bước sóng ứng với k = 8 là bước sóng dài nhất

(λ càng lớn khi k càng nhỏ) là: λmax=68+0,5=0,705μm.


Câu 40:

Đặt điện áp u=180cosωt (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với mạch AB. Đoạn AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8U φ2. Biết φ1+φ2=90°. Hệ số công suất của mạch khi L = L1 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Khi L =  thì UAM1=UR1=U

+ Khi L =  thì UAM2=UR2=8U

φ1+φ2=π2tanφ1.tanφ2=1ZL1ZC1R.ZL2ZC2R=11.

Mặt khác, ta có: UR1UR2=18I2=8I1=8Z2

R2+ZL1ZC2=8R2+ZL2ZC2ZL1ZC27R28ZL2ZC2=02

Chia cả hai vế của (2) kết hợp với (1), ta được:

ZL1ZCZL2ZC=8ZL1ZC8=ZL3ZC

Thay vào (1) ZL1ZC2=8R2

Hệ số công xuất của mạch khi L = L1

cosφ1=RZ1=RR2+ZL1ZC2=R3R=13.

Vận dụng công thức lượng giác: φ1+φ2=π2tanφ1.tanφ2=1

Công thức độ lệch pha giữa u và i: tanφ=ZLZCR

Định luật Ôm: I=UZ.

Hệ số công suất: cosφ=RZ.


Bắt đầu thi ngay