IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có lời giải năm 2022 (Đề 4)

  • 4632 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa
Xem đáp án

Đáp án D

Gia tốc của một vật dao động điều hòa có

giá trị nhỏ nhất khi đổi chiều chuyển động.


Câu 2:

Mức cường độ âm tại điểm A là 100 dB và tại điểm B là 60 dB. So sánh cường độ âm tại AIA với cường độ âm tại BIB
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: LALB=10logIAIBIAIB=104IA=104IB.

Công thức xác định mức cường độ âm:

LA=10logIAI0dB  hoặc LA=logIAI0B .

Sử dụng công thức toán: logalogb=logab .

So sánh cường độ âm tại A và B:

LALB=10logIAI010logIBI0=10logIAIBdBIAIB=10LALB


Câu 4:

So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 1429Si14p2914=15n;2040Ca20p4020=20n

 2040Ca có nhiều hơn 1429Si 20p14p=6p20n15n=5n.

Câu 6:

Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35μm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

Xem đáp án

Đáp án C

Khi chiếu chùm tia hồng ngoại (có bước sóng

λ=0,76.106m103m) vào tấm kẽm (có

bước sóng λ0=0,35.106m) tích điện âm đặt trong

chân không thì hiện tượng quang điện

không xảy ra λλ0  nên electron mất dần.

Vì vậy, điện tích của tấm kẽm không đổi.


Câu 8:

Quang phổ nào sau đây không phải là do nguyên tử, phân tử bức xạ

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ 25÷, dùng một kính lúp có độ tụ +20 dp. Số bội giác của kính người này ngắm chừng ở điểm cực cận là

Xem đáp án

Đáp án D

Tiêu cự của kính lúp: f=1D=120=0,05m=5cm.

Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là:

GC=k=d'd=d'ff

Ta có: d'=OCC=25cmGC=2555=6

Câu 10:

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5mH và tụ điện có C=2μF. Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức .u=2cosωtV. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
Xem đáp án

Đáp án D

+ Với mạch dao động LC ta có:

12LI02=12CU02I=CLU0=0,04A

Từ thông tự cảm cực đại Φ0=LI0=2.104Wb

Câu 12:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

Xem đáp án

Đáp án D

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có

dao động điện từ tự do, điện tích của một

bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm

biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.


Câu 13:

Biết số Avôgađrô là NA=6,02.1023/mol và khối lượng mol của uran92238U  bằng 238 g/mol. Số nơtrôn có trong 119 gam uran 92238U xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Số nguyên tử uran có trong 119 g là N=119238.NA

Một nguyên tử có chứa 238 - 92 = 146 hạt nơtrôn.

Số hạt nơtrôn có trong 119 g urani 
146N=146.119238.6,02.10234,4.1025 hạt

Câu 15:

Một lăng kính có góc chiết quang A=8° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ=1,642 và đối với ánh sáng tím là nt=1,658. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án C

Một lăng kính có góc chiết quang A = 8 độ (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. (ảnh 1)

Ta có: A=8°=2π/45rad.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím so với tia tới lần lượt là:

  Dđ=nđ1ADt=nt1Aδ=DtDđ=ntnđA

Độ rộng của quang phổ:

DT=L.δ=1,6851,642.2π45.1,5=9.103m=9mm

Nếu lăng kính có góc chiết quang bé và góc tới bé thì:

D=n1ADđ=nđ1ADt=nt1A

Góc hợp bởi 2 tia ló đỏ và tím: δ=DtDđ=ntnđA.

Độ rộng quang phổ:

DT=IOtanDttanDđIODtDđ=IO.δ=IOntnđA


Câu 16:

Gọi f1,f2,f3,f4,f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn và ánh sáng màu lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự tăng dần của tần số sóng: Sóng vô tuyến

cực ngắn – tia hồng ngoại – ánh sáng màu lam

– tia tử ngoại – tia Rơnghen.


Câu 17:

Một bản kim loại có công thoát electron bằng 4,47 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng bằng 0,14μm (trong chân không). Cho biết h=6,625.1034Js;c=3.108m/s;e=1,6.1019C me=9,1.1031kg. Động năng ban đầu cực đại và vận tốc ban đầu của electron quang điện lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Hệ thức Anh-xtanh: 
ε=A+WđmaxWđmax=εA=hcλA=6,625.1034.3.1080,14.1064,47.1,6.1019=7,04.1019J=4,4eV.Wđmax=12mvmax2vmax=2Wđmaxm=2.7,04.10199,1.1031=1,24.106m/s.

Câu 21:

Phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng

số prôtôn nên có cùng vị trí trong bảng hệ thống

tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học.


Câu 23:

Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cuộn cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là

Xem đáp án

Đáp án D

Suất điện động do máy phát điện xoay chiều tạo ra có tần số: pn (vòng/giây).

Để tính tần số của máy phát điện xoay chiều có hai trường hợp:

+ Tần số: f=pn  (vòng/giây).

+ Tần số: f=pn60 (vòng/phút)

Câu 24:

Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng
Xem đáp án

Đáp án D

Wđ=12E0mc2m0c2=12m0c22m=3m02m01v2c2=3m0.1v2c2=23v=c532,24.108m/s


Câu 25:

Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f thì hệ số dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f. Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng

tần số riêng của hệ: f = fo thì biên độ

đạt giá trị cực đại (hiện tượng cộng hưởng).

Nhìn trên đồ thị, biên độ đạt giá trị cực đại

khi tần số riêng: f=f06Hz .

Suy ra, chu kì dao động riêng: T0=1f=16=0,167s

Câu 26:

Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là:i=2cos100πt+π2A. Đoạn mạch này có thể gồm các linh kiện là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: φ=φuφi=0π2=π2

Mạch chỉ có C và R.

Câu 31:

Một dây đàn có chiều dài 80 cm. Khi gảy đàn sẽ phát ra âm thanh có tần số 2000 Hz. Tần số và bước sóng của họa âm bậc 2 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Họa âm bậc 2 có tần số bằng:

f2=2f0=2.2=4kHz.

Ta có: l=kλ2λ=2lk=2.0,82=0,8m.

Câu 32:

Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=50Ω ở hình vẽ bên. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là

Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị thì: I0=1,2A .

Lúc đầu tại t=0:i=I02  và đang đi về

vị trí cân bằng (v < 0) nên φ0=π3.

Thời gian ngắn nhất để đi từ i=I02 đến i = 0 là:

T12=2πω.12=0,01sω=50π3

Vì mạch chỉ có L nên u sớm pha hơn iπ2 nên

u=I0ZLcos50π3t+π3+π2=60cos50π3t+5π6V


Câu 34:

Đồ thị dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là

Đồ thị dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị, ta có: 

+ Đồ thị nét liền có: Biên độ A1 = 3cm;

tại thời điểm t = 0 vật ở VTCB và đi theo

chiều dương nên φ0=π2rad  

Phương trình dao động của đồ thị

nét liền: x1=3cosπ2tπ2.

+ Đồ thị nét đứt: Biên độ A2 = 2cm;

tại thời điểm t = 0 vật ở VTCB và đi theo

chiều âm nên φ0=π2 Phương trình dao động

của đồ thị nét đứt: x1=2cosπ2t+π2.

Phương trình dao động tổng hợp:

x=x1+x2=cosπ2tπ2 


Câu 35:

Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,28μm , chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là

Xem đáp án

Đáp án D

n=λλ'λ=nλ'=1,5.0,28=0,42μm

- Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ'=λn 

(với n là chiết suất tuyệt đối của môi trường đó).

- Để xác định loại tia, ta căn cứ vào bước sóng

ánh sáng trong chân không:

Tia hồng ngoại 103m0,76μm, ánh sáng

nhìn thấy 0,76μm0,38μm, tia tử ngoại 0,38μm109m,

tia X108m1011m  và tia gamma (dưới 10-11m).


Câu 36:

Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2, biên độ khác nhau thì những điểm nằm trên đường trung trực sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Những điểm nằm trên đường trung trực thuộc
cực tiểu nên dao động với biên độ bé nhất Amin=A1A2

Câu 37:

Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25s 

Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai (ảnh 2)
+ Tại thời điển t = 0,25s, M đi qua vị trí
u =+2cm theo chiều âm, N đi qua vị trí u = +2cm
theo chiều dương. Biểu diến các vị trí tương ứng
trên đường tròn, ta thu được :
ΔφMN=2π3T12=0,25sΔφMN=2π3T=3sλ=9cm
+ Mặt khác ΔφMN=2πΔxλ=2π3Δx=λ3=3cm
+ Từ t = 0,25s đến t = 2,25: Δt=2s=23T240°
=> N đi qua vị trí biên âm uN = -4cm
=> M đi qua vị trí uM = +2cm theo chiều dương.
=> Δu=uMuN=6cm

Khoảng cách giữa M và N khi đó d=Δu2+Δx2=35cm.

Δx là khoảng cách theo không gian tại VTCB của M và N.

Câu 38:

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 39:

Cho phản ứng hạt nhân 12H+13H24He+01n+17,6MeV. Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023/mol, khối lượng mol của4He là 4g/mol 1MeV=1,6.1013J1MeV=1,6.1013J. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Q = Số phản ứng.

ΔE= (Số gam He / Khối lượng mol). NAΔE .

Q=1g4g.6,02.1023.17,6.1,6.10134,24.1011J

Nếu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì

năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của

các hạt sản phẩm và năng lượng phôtôn γ.

Năng lượng tỏa ra đó thường được gọi là

năng lượng hạt nhân.

Năng lượng do 1 phản ứng hạt nhân tỏa ra là: ΔE=mtruocc2msauc2>0 .

Năng lượng do N phản ứng là Q=NΔE .

Nếu cứ 1 phản ứng có k hạt X thì số phản ứng

N=1kNX=1kmXAXNA


Câu 40:

Đặt điện áp u=80cosωt+φ (ω không đổi và ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là u1=100cosωtV. Khi C=C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RLu2=100cosωt+π2V. Giá trị của φ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có giản đồ vectơ:

Đặt điện áp u = 80cos(omegat + phi) (omega không đổi và  pi/4<phi<pi/2) vào hai đầu (ảnh 1)
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 1, ta có:
Usinα=UcosφRL=UC1sinφRL+π2φ402cosφRL=502cosφRLφ

Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 2, ta có:

Usinα=UcosφRL=URLsinβ402sinφRL=502cosφRLπ2φ=502cosφRL+φπ2402cosφRL=502cosφRLφ=502cosφRL+φπ2cosφRLφ=cosφRL+φπ2φRL=π4rad402cosπ4=502cosπ4φ=502cosφπ4φ=1,27rad.


Bắt đầu thi ngay