Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có lời giải năm 2022 (Đề 3)

  • 4540 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ gọi là
Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng thời gian một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ (hay thực hiện một dao động toàn phần) được gọi là một chu kì.


Câu 2:

Tìm phương án sai:

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


Câu 4:

Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án A

Lực kéo về tính theo công thức:  

F=kx=mω2s=mgllα=mgα.

Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.


Câu 7:

Ánh sáng đơn sắc λ=0,6μm trong chân không. Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:  n=cvv=cn=3.1081,5=2.108m/s.

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường

khác thì tần số của ánh sáng là không đổi.

Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong

chân không:  λ0=cf.

Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong

môi trường có chiết suất n:

λ=vf=cnf=λ0nλ=0,61,5=0,4μm.


Câu 9:

Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại?
Xem đáp án

Đáp án C

Tính chất không phải là đặc điểm của tia tử ngoại là trong suốt đối với thủy tinh, nước.

Câu 10:

Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=500μH và một tụ điện có điện dung C=5μF. Lấy  Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0=6.104C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  ω=1LC=1500.106.5.106=2.104rad/s.

I0=ωQ0=2.104.6.104=12A.  

Tại  điện tích trên tụ là cực đại   φ0q=0φ0i=π2rad.

Vậy i=12cos2.104+π2A.

Câu 11:

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Lấy π=3,14. Tốc độ trung bình của vật sau một chu kì là
Xem đáp án

Đáp án D

Tốc độ trung bình sau 1 chu kì:
vtb=SΔt=4AT=4A2πω=4Aω2π=2vmaxπ=2.31,43,14=20cm/s.

Câu 12:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với các biên độ 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha với nhau. Lấy π2=10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

Xem đáp án

Đáp án B

Hai dao động thành phần vuông pha nhau

nên biên độ dao động tổng hợp:

 A=A12+A22=32+42=5cm.

Độ lớn gia tốc cực đại:  

amax=ω2A=2πT2A=2π0,22.5=5000cm/s=50m/s.


Câu 14:

Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45μm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì
Xem đáp án

Đáp án D

Khi chiếu chùm tia tử ngoại (có bước sóng

λ=108m3,8.107m ) vào tấm Na (có bước sóng

λ0=0,45.106m) tích điện âm đặt trong chân khôn

g thì hiện tượng quang điện xảy ra  nên electron

mất dần. Vì vậy, tấm Na tích điện dương.


Câu 15:

Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s 1452m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì tần số
không đổi λkkλn=vkkvn=14,4λn=4,4λkk.

Câu 17:

Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819m/s2 chu kì dao động 2s. Đưa con lắc đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793m/s2, muốn chu kì của con lắc không thay đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì ban đầu: T1=2πl1g1;  

chu kì lúc sau:  T2=2πl2g2

Theo đề:

 T1=T2l1g1=l2g2l2l1=g2g1=9,7939,819l2=0,997l1l2<l1

Chiều dài con lắc phải giảm:
l1l2l1.100=l10,997l1l1.100=0,3%.

Câu 19:

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0s tốc độ trung bình của vật bằng

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng

ới đường liền nét có phương trình: 

x1=4cos10π3t+π3cm.  

Thành phần dao động ứng với đường nét đứt.

Tại t=T12=0,05  s đồ thị đi qua vị trí x=A

 tại  thành phần dao động này đi qua vị trí

x=A32=6cmA=43cm.  

Tại t = 0, vật đi qua vị trí  theo chiều âm.

Sau khoảng thời gian  ứng với góc quét Δφ=Δt.ω=120°

vật đến vị trí x=-4cm theo chiều dương.

vtb=4+40,2=40cm/s.


Câu 21:

Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
Xem đáp án

Đáp án B

Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây

có các điểm dao động mạnh (điểm bụng) xen kẽ

với các điểm đứng yên (điểm nút).


Câu 22:

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.1011m.  Bán kính quỹ đạo dừng N

Xem đáp án

Đáp án C

Quỹ đạo N ứng với
n=4r4=42.5,3.1011=84,8.1011m.

Câu 23:

Mạch điện gồm điện trở R=20Ω  mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ=3V,r=1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R

Xem đáp án

Đáp án A

Công suất tiêu thụ mạch chính:

I=ξR+r=1A.  

Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

PN=I2R=2W.


Câu 24:

Sóng siêu âm không sử dụng được vào việc nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Nội soi dạ dày là xét nghiệm dùng để quan sát

trực tiếp hình ảnh bên trong dạ dày – tá tràng

thông qua một ống dài linh động, có nguồn sáng

và camera, không dùng siêu âm.


Câu 26:

Ba điện tích điểm q1=4.108C;q2=4.108C;q3=5.108C đặt trong không khí tại 3 đỉnh ABC của 1 tam giác đều, cạnh a = 2cm. Độ lớn lực tác dụng lên q3 

Xem đáp án

Đáp án A

Ba điện tích điểm q1 = 4.10^-8C; q2 = -4.10^-8C; q3 = 5.10^-8C đặt trong không khí (ảnh 1)

Ta có: F3=F13+F23 với F13=kq1q3a2;F23=kq2q3a2

Vì q1=q2F13=F23 và α=F13,F23=120°

F3=F13=F23=9.109.4.108.5.1082.1022=45.103N


Câu 27:

Giới hạn quang điện của Canxi là λ0=0,45μm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức tính công thoát:
A=hcλ0=6,625.1034.3.1080,45.106=4,42.1019J

Câu 28:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn

năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

X nên hạt nhân Y bền hơn.


Câu 29:

Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án B

Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương (ảnh 1)

Các phần tử sóng dao động cùng pha với nguồn

thì cách nguồn một số nguyên lần bước sóng.

OA=2332AB=233223=2A 

một điểm cùng pha.

OH=1332AB=133223=1H 

một điểm cùng pha.

=> Trên mỗi cạnh sẽ có 3 điểm cùng pha với nguồn.

Câu 31:

Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là 14N 15N  có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của 15N trong nitơ tự nhiên bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi x là phần trăm khối lượng  15N

=> (1 - x) là phần trăm khối lượng của

đồng vị 14N  trong tự nhiên.

Khối lượng trung bình của Nitơ là:
m=xm1+1xm2
14,0067u=x.15,00011u+1x.14,00307ux=0,0036=0,36%.

Câu 32:

Điện áp u=2002cos100πtmV có giá trị hiệu dụng bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Giá trị hiệu dụng U=U02=20022=200mV.

Câu 33:

Đặt điện áp u=2002cos100πtV  vào hai đầu một điện trở thuần  Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Công suất tiêu thụ của mạch chỉ có R:
P=U2R=20021002=400W.

Câu 34:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x=Asinωt  và có cơ năng là E. Động năng của vật tại thời điểm t
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình li độ của dao động điều hòa:  

x=Acosωt+φ.

Phương trình vận động của dao động điều hòa:

v=x'=ωAsinωt+φ ,

Động năng của vật dao động điều hòa:

Ed=12mv2=12mω2A2sin2ωt+φ=12kA2sin2ωt+φ=E.sin2ωt+φ.


Câu 35:

Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lý tưởng có phương trình u=80sin2.107t+π6V  (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0 thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:  u=0sin2.107t+π6=02.107t+π6=kπkZ.

Thời điểm đầu tiên ứng với
k=1t=5π6.2.107=5π12.107s.

Câu 36:

Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án A

Lực hạt nhân là loại lực mới truyền tương tác

giữa các nuclôn trong hạt nhân (lực tương tác mạnh).

Lực hạt nhân chỉ phát huy trong phạm vi

kích thước hạt nhân  1015m.


Câu 37:

Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500cm và f2 = 1,415cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:  

 Dmin=1fmax=1OCV+1OV.

11,5=1OCV+11,52OCV=114.

Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa:
Dmax=1fmin=1OCC+1OV.
11,415=1OCC+11,52OCC=20,48.CCCV=OCVOCC=93,52.

Câu 40:

Dùng hạt α  có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân1327Al đứng yên gây ra phản ứng:24He+1327AlX+01n. Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtrôn α gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:  KX+Kn=5,52,64=2,86Kn=2,86KX

Vẽ giản đồ vectơ:  pα=pX+pn

Gọi  là góc hợp bởi hướng lệch của hạt X

so với hướng chuyển động của hạt  ta có:

cosβ=pX2+pα2pH22pXpα=30KX+222,86+KX4120KX=31KX+19,14KX4120.

 Ta có:  31KX+19,14KX231KX.19,14KX48,72.

Để β  đạt giá trị lớn nhất: 31KX=19,14KXKX=0,6174MeVKn=2,86KX=2,860,6174=2,243MeV.

Bắt đầu thi ngay