IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 4

  • 6501 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng


Câu 3:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos4πt+π3cm. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhìn vào phương trình dao động ta thấy biên độ dao động của vật là A=5 cm


Câu 4:

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

− T = mg (3− 2cosαo) >mg => A đúng

− Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần nhưng không đều => B sai

− Tại vị trí biên thì gia tốc của vật là gia tốc tiếp tuyến => C sai

− Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó, khi đó động năng bằng 0 => D sai


Câu 5:

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là 25 cm thì tần số dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số dao động của con lắc đơn tính theo công thức: f=12π.gl=1Hz


Câu 7:

Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điện dung C của tụ để mạch xảy ra cộng hưởng điện, lúc này

Xem đáp án

Đáp án A

URU khi có cộng hưởng thì UR=U 

=> đạt giá trị lớn nhất


Câu 8:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng điện từ truyền được trong chân không


Câu 9:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng của ánh sáng ấy càng nhỏ


Câu 10:

So với hạt nhân 2040Ca, hạt nhân 2756Co có nhiều hơn

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiều hơn 9 notron và 7 proton


Câu 11:

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C                     

Phóng xạ là một phản ứng tỏa năng lượng


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây đúng? Từ trường đều có đường sức có dạng

Xem đáp án

Đáp án C

Từ trường đều có đường sức từ là các đường thẳng song song cách đều.


Câu 14:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Đáp án D

Hai hạt nhân có cùng độ hụt khối → năng lượng liên kết của chúng là bằng nhau.

Hạt nhân X có số nucleon lớn hơn số nucleon của hạt nhân Y → năng lượng liên kết riêng (đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân) của hạt nhân Y lớn hơn → hạt nhân Y bền vững hơn.


Câu 15:

Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch sớm pha π2 so với điện tích ở tụ điện.


Câu 16:

Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định lý Stoke về huỳnh quang, ánh sáng phát ra phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Nên ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.


Câu 17:

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ của dao động cưỡng bức không phục thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


Câu 18:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số tăng tức bước sóng giảm.


Câu 22:

Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz; công suất phát xạ bằng 10 (W). Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Sô photon phát ra trong 1s của nguồn sóng trên là: N=P.tε=P.thf=2,01.1019


Câu 24:

Nếu cho một dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn căng ngang theo hướng từ Tây sang Đông thì ở những điểm ngay phía dưới đường dây, hướng của véctơ cảm ứng từ do dòng điện này gây ra là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải như hình vẽ ta có cảm ứng từ ở dưới sợi dây (phần nét đứt) có chiều hướng từ N B.

Nếu cho một dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn căng  (ảnh 1)


Câu 25:

Nếu cường độ âm tại một điểm tăng lên 200 lần thì mức cường độ âm tại đó

Xem đáp án

Đáp án C

+ Cường độ âm tăng gấp 200 lần I'I=200

L'L=10logI'I010logII0=10logI'I=10log200=23dB


Câu 26:

Đồ thị dưới đấy biểu diễn x = Acos(ωt + φ). Phương trình dao động là

Đồ thị dưới đấy biểu diễn x = A cos (omega t + pphi). Phương trình dao động là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy:

+ Biên độ dao động A = 10 cm

+ Chu kì dao động T = 4s → tần số góc ω=2π/T=π/2 rad/s

+ Tại t = 0, vật đang ở vị trí x = 10 cm → pha ban đầu j = 0

→ PT dao động: x=10cosπt/2 cm.


Câu 29:

Trong một thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,8mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 20 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là

Xem đáp án

Đáp án B

k2k1=i1i2=23i12=3i1=3,6mm

Xét: 20=16,7i1 từ trung tâm tới M có 16 vân sáng 1 (k tính vân trung tâm)

20=11,1i2 từ trung tâm tới M có 11 vân sáng 2 (k tính vân trung tâm)

20=5,5i12 từ trung tâm tới M có 5 vân sáng trùng màu nhau (k tính vân trung tâm)

suy ra từ trung tâm tới M có 16+11−5=22 vân sáng (k tính vân trung tâm)

6=5i1 từ trung tâm tới M có 5vân sáng 1 (k tính vân trung tâm)

6=3,3i2 từ trung tâm tới M có 3 vân sáng 2 (k tính vân trung tâm)

6=1,6i12 từ trung tâm tới M có 1 vân sáng trùng màu nhau (k tính vân trung tâm)

suy ra từ trung tâm tới N có 5+3−1=7 vân sáng (k tính vân trung tâm)

Vật từ N tới M có 22−7+1=16 vân sáng (vì N là một vân sáng nên phải cộng 1)


Câu 31:

Điện năng từ một trạm phát được truyền đi với điện áp hiệu dụng là 10KV và công suất truyền đi là P có giá trị không đổi, hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện năng bằng 91%. Để giảm công suất hao phí trên dây chỉ còn 4% công suất truyền đi thì điện áp hiệu dụng nơi truyền đi phải tăng thêm:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính hiệu suất h1=1H1=RPU12h2=1H2=RPU22

Cách giải: Ta có: 

h1=1H1=RPU12h2=1H2=RPU221H1h2=U2U1210,910,4=U2102U2=15kV

Điện áp hiệu dụng tăng thêm là U2U1=105=5kV


Câu 34:

Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng

Xem đáp án

Đáp án C

+ Vì ảnh qua thấu kính hội tụ có độ lớn nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật

k=d'd=23

d+d'=50 cm

+ Giải hệ phương trình trên ta được d = 30cm và d’ = 20cm.

1f=1d+1d'f=12cm


Câu 36:

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm: lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150g và mang điện tích q = 3.10−5C . Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10 m/s2. Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu có độ lớn v0 =32 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có động năng bằng ba lần thế năng, một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 2.104V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=mgk=2,5 cm

Tần số góc của dao động ω=km=20 rad/s

Biên độ dao động của vật A=Δl02+v0ω2=5cm

Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng gần nhất x=A2=2,5 cm (vị trí ban đầu ta cung cấp cho vật vận tốc v0 cũng là vị trí động năng bằng 3 lần thế năng)

Dưới tác dụng của điện trường vị trí cân bằng sẽ lệch về phía dưới một đoạn Δl=qEk=2cm

Biên độ dao động mới của vật A'=xΔl2+v0ω2=19 cm


Câu 37:

Đặt điện áp u = U2cosωt + φ (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

Đặt điện áp u = U căn bậc hai của 2 cos(omega t + phi) (U và omega (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt điện áp u = U căn bậc hai của 2 cos(omega t + phi) (U và omega (ảnh 2)

+ Từ đồ thị ta xác định được. Khi k đóng (ngắn mạch C) thì uMB sớm pha hơn 60° so với uMB  khi k mở.

+ Vì UMB  không đổi → Z không đổi → I không đổi.

→ Vậy URd=URm

Biểu diễn vectơ các điện áp:

+ U chung nằm ngang; UR trùng với I; U=UR+UMB.

+ Với URd=URm và UMBd=UMBm các vectơ hợp thành hình thoi

α=60° và β=120°

Đặt điện áp u = U căn bậc hai của 2 cos(omega t + phi) (U và omega (ảnh 3)

→ Áp dụng định lý hình sin trong tam giác, ta có: Usin120°=UMBsin30°

U=UMBsin30°sin120°=506122,5V


Bắt đầu thi ngay