IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 18

  • 6517 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Sóng điện từ

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Trên một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án D

HD: Hai đầu dây cố định, trên dây có 2 bụng sóng L=λ=1m.


Câu 8:

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

Xem đáp án

Đáp án B

W=12mω2A2=Wtmax=Wtbien


Câu 13:

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.


Câu 14:

Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A

Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài


Câu 16:

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án C

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.


Câu 17:

Một người mắt bị tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt một khoảng là OCV (O là quang tâm của thấu kính mắt). Người này đeo một kính sát mắt để sửa tật cận thị. Độ tụ của kính phải đeo là

Xem đáp án

Đáp án D

Để khắc phục tật cận thị thì phải đeo thấu kính phân kì. Khi đó vật ở vô cùng sẽ cho ảnh tại điểm Cv f=OCv (do thấu kính phân kì có tiêu cự âm) → Độ tụ D=1f=1OCv


Câu 18:

Cho chiết suất của nước là 4/3; của benzen bằng 1,5; của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi truyền từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Chọn B.


Câu 19:

Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?

Xem đáp án

Đáp án B

Cường độ âm không phải là đặc trưng sinh lý của âm


Câu 20:

Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ dao động tổng hợp không phục thuộc vào tần số dao động chung của hai dao động thành phần → D sai.


Câu 24:

Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị, ta có T=325656=203ω=3π10rad/s

Biên độ dao động của vật A = 8cm.

Thời điểm t=56s, vật đi qua vị trí biên âm, thời điểm t = 0 tương ứng với góc lùi Δφ=ωΔt=0,25π rad

Vậy x=8cos3π10t+3π4cm

Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình (ảnh 2)


Câu 25:

Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8cos2πt0,1x50mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình sóng ta có 2πλ=2π50λ=50cm


Câu 26:

Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cụ f = −100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ

Xem đáp án

Đáp án B

Để các người có thể quan sát được các vật thì ảnh của vật phải nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn của mắt.

→ ứng với ảnh tại cực cận 1d+110=1100d=1009cm

→ ứng với ảnh tại cực viễn 1d+1100=1100d= cm


Câu 27:

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 µm và đánh dấu vị trí các vân sáng trên màn. Thay ánh sáng đó bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,72 µm và đánh dấu vị trí các vân tối trên màn thì thấy có những vị trí đánh dấu trùng nhau giữa hai lần. Tại vị trí đánh dấu trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân trung tâm, thì bức xạ λ1 cho vân sáng

Xem đáp án

Đáp án D

Những vị trí trùng nhau chính là vị trí trùng của vân sáng bức xạ thứ nhất và vân tối bức xạ thứ hai

k1i1=k2i2k1k2=λ2λ1=85=42,5=127,5 (k1 là số nguyên, k2 là số bán nguyên)

→ vị trí trùng nhau thứ hai kể từ vân trung tâm ta có k1=12; k2=7,5 vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1.

NX:

+ Thực ra bài này chính là bài toán giao thoa 2 bức xạ, cần tìm các vị trí là vân sáng của 1 và là tối của 2. Bài toán chỉ thỏa mãn nếu tỉ số k khi đưa về nguyên tối giản có tử và mẫu dạng 1 chẵn – 1 lẻ.

+ Một số bán nguyên khi nhân với 1 số lẻ ra 1 số bán nguyên chính vì thế ứng với vị trí đầu k1=4;k2=2,5 ta nhân cả tử và mẫu với 3 được vị trí thứ hai. Muốn tìm vị trí tiếp ta lần lượt nhân tử và mẫu với 5, 7, 9…


Câu 29:

Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha nhau.

Vậy tại thời điểm t0 cảm ứng từ đang có giá trị B02

Ta để ý rằng hai thời điểm này vuông pha nhau. Vậy tại thời điểm t ta có B=32B0


Câu 30:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là

Xem đáp án

Đáp án C

Các vị trí mà hai bước sóng λ'=735nm và λ''=490nm trùng nhau thỏa mãn k'k''=λ''λ'=490735=23

Điều kiện để bước sóng λ bất kì cho vân sáng trùng với bước sóng λ':

λλ'=k'kλ=kλ'k=735k'k với k'=2,4,6,8...

Với khoảng giả trị của λ là: 380nmλ760nm, kết hợp với Mode → 7 trên Casio ta tìm được.

Với k’ = 4 thì λ1=588nm và λ2=420nmΔε=hc1λ21λ2=0,85MeV


Câu 33:

Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 1,2 W. Trong mỗi giây, số photon do chùm sáng phát ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Công suất của nguồn laze

P=nhcλn=Pλhc=1,2.0,45.1066,625.1034.3.108

=2,72.1018 photon/s.


Câu 35:

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=u2cos2πft (V) với U không đổi nhưng f có thể thay đổi được. Ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch theo R là đường liền nét khi f = f1 và là đường đứt nét khi f = f2. Giá trị của Pmax gần nhất với giá trị nào sau đây?

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

f = f1: công suất cực đại của mạch khi R0=120=ZL1ZC1

Khi đó: Pmax1=U22ZL1ZC1100=U22.120U=4015V

f = f2: khi R=200Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là 100W.

100=401522002+ZL2ZC22.200ZL2ZC2=405

Khi đó: Pmax=Pmax2=U22ZL2ZC2=604134,16W


Câu 36:

Trong một thí nghiệm sóng dừng, ba điểm A, B, C theo thứ tự thuộc cùng một bó sóng, trong đó B là bụng sóng. Người ta đo được biên độ dao động tại A gấp 2 lần biên độ dao động tại C và khoảng thời gian ngắn nhất để li độ của B giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng với biên độ của A và của C lần lượt là 0,01 s và 0,02 s. Chu kì dao động của điểm A trong thí nghiệm trên có giá trị gần nhất với các giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Sử dụng đường tròn biểu diễn cho dao động của điểm bụng B.

Từ giả thiết bài toán ta có: góc quét khi li độ của B giảm từ cực đại đến bằng biên độ của A sẽ bằng 1 nửa góc quét khi li độ của B giảm từ cực đại đến bằng biên độ của C (do góc quét tỉ lệ thuận với thời gian) → Đặt các góc như hình vẽ.

Trong một thí nghiệm sóng dừng, ba điểm A, B, C theo thứ tự (ảnh 1)

cosα=AAABcos2α=ACABcosα=2cos2αcosα=22cos2α1cosα=1+338α=32,534°0,01=α360TT=0,11s


Câu 37:

Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số với các li độ x1 và x2 có đồ thị biến thiên theo thời gian như hình vẽ C. Vận tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau đây?

Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số  (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị viết phương trình 2 dao động.

T=2sω=2πT=π rad/s

t = 0: vật 1 qua vị trí biên dương → Phương trình dao động của vật thứ nhất là: x1=8cosπtcm

t=23=T3: vật 2 qua vị trí biên âm lần đầu tiên → Biểu diễn bằng điểm M trên đường tròn → t = 0: vị trí chất điểm chuyển động tròn đều sẽ quay ngược lại Δφ=2π3 → t = 0 tại chất điểm chuyển động tròn đều ở M0φ0=π2π3=π3 Phương trình dao động của 2 vật là: x2=6cosπt+π3cm

v1=8πcosπt+π2(cm/s)v2=6πcosπt+5π6(cm/s)Δv=v1v2=22,65cosπt+0,766

→ Vận tốc tương đối cực đại của 2 dao động là Δvmax=22,65 cm/s

Nhận xét:

Nếu tinh tế các em có thê rnhận ra bài này ta chỉ cần tìm được độ lệch pha của 2 dao động là đã có thể giải quyết được bài toán. Sau đó dùng bài toán khoảng cách để xử lý tiếp. Vận tốc cực tương đối cực đại Δvmax=dmaxω.

Tìm độ lệch pha 2 dao động có thể làm như sau. Nhìn đồ thị ta có thời điểm đầu vật (2) qua biên âm là 2/3s còn thời điểm đầu vật (1) qua biên âm là 2/2 = 1s → Vật (1) qua biên âm sau vật (2)

Δt=123=13=T6

→ Vật (1) sẽ chậm pha hơn vật (2) là

2π6=π3dmax=A12+A222A1A2cosΔφ=213Δvmax=dmaxω=22,65 cm/s


Câu 39:

Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μC, khối lượng m = 50 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s22 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số góc của dao động ω=km=5050.103=10π rad/sT=0,2s

Tại t = 0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ → vật dao động với biên độ A1=4cm quanh vị trí lò xo không biến dạng.

→ Sau khoảng thời gian Δt=0,5T=0,1s con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4cm). Ta thiết lập điện trường, dưới tác dụng của điện trường vị trí cân bằng của con lắc dịch chuyển ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò x không biến dạng một đoạn Δl0=qEk=5.106.10550=1cm

→ Biên độ dao động của con lắc sau đó là A2=4+1=5cm

Sau khoảng thời gian Δt=0,5T=0,1s con lắc đến vị trí biên dương (lò xo giãn 6cm), điện trường bị mất đi → vị trí cân bằng của con lắc lại trỏ về vị trí lò xo không biến dạng → con lắc sẽ dao động với biên độ A3=6cmvmax=ωA=10π.6=60π cm/s188,5 cm/s


Câu 40:

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo giả thuyết bài toán, ta có:

ΔN1N1=12t1T2t1TΔN2N2=12t2T2t2T2t1T=132t2T=14

Tương tự như thế cho thời điểm t3 ta cũng có: ΔN3N3=122t1+3t3T22t1+3t2T=12t1T22t2T32t1T22t2T3=575


Bắt đầu thi ngay