IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 5

  • 6502 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của hai dao động này là

Xem đáp án

Đáp án A

HD: hai dao động cùng pha nên biên độ tổng hợp là tổng 2 biên độ thành phần. Chọn A.


Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Đáp án C

HD: Mạch có cộng hưởng thì i và u hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau. Chọn C.


Câu 6:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtTAT>0. Đại lượng T được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là

Xem đáp án

Đáp án C

Nguồn phát của quang phổ vạch thường là chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp. Do đó chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp sẽ thu được các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Chọn C.


Câu 13:

Hạt nhân 817O có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Độ hụt khối của 817O là

Xem đáp án

Đáp án C

Δm=8mp+178mnmO=8.1,0073u+9.1,0087u16,9947u=0,1420u.

Chọn C.


Câu 14:

Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10−4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

HD: Mức cường độ tại điểm đó là L=101ogII0=101og1041012=80dB.


Câu 20:

Mắt cận thị khi không điều tiết có

Xem đáp án

Đáp án D

Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường.


Câu 21:

Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50 J. Động năng của vật tại điểm cách vị trí biên một đoạn bằng 25 biên độ là

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng của vật dao động điều hòa

Ed=EEt=12kA2x2I=A25A=3A5Ed=1625E=162550=32J


Câu 22:

Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường có giá trị 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ có

Xem đáp án

Đáp án D

+ Trong quá trình làn truyền sóng điện từ thì E và B luôn cùng pha với nhau. Do vậy khi E=E02,5=2,5 V/m thì B=B02,5=0,152,5=0,06T

+ Các véctơ E, B và v tạo thành một tam diện thuận.

Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội  (ảnh 1)


Câu 23:

Đoạn mạch AB chỉ có một trong ba phần tử điện trở, cuộn dây thuần hoặc tụ. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1=1AuAB=503V ở thời điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời i2=3A,uAB=50V. Điện áp cực đại có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Xét tỉ số i1i2=13u1u2=50350=3 đoạn mạch không thể chứa R mà chỉ có thể chứa L hoặc C do vậy điện áp luôn vuông pha với dòng điện.

Áp dụng công thức độc lập thời gian giữa hai đại lượng vuông pha

i1I02+u1U02=1i2I02+u2U02=1ZU02+503U02=13ZU02+50U02=11503U02=131350U02U0=100V


Câu 24:

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm có

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng vân giao thoa i=Dλa=2.0,5.1060,5.103=2.103m

Xét tỉ số xi=92=4,5 vân tối bậc 5.


Câu 26:

Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2 mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất của nguồn P=nhfn=Phf=2.1036,625.1034.1014=6.1015


Câu 27:

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V), ω có thể thay đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω như hình vẽ. Trong đó ω− ω= 400/π (rad/s), L = 3π/4 H. Điện trở R có giá trị là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

+ Từ đồ thị ta thấy với hai giá trị ω1 và ω2 cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thì

ω1ω2=1LCZC2=ZL1

Mặc khác: 

I2=Imax5UR2+ZL2ZC22=U5RR2+ZL2ZC22ZL2ZL1=5R

+ Từ giả thuyết của bài toán ω2ω1=400πL=3π4ZL2ZL1=300Ω

Thay vào biểu thức trên ta tìm được R=150Ω


Câu 28:

Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ.

Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Công lực điện trường của q trên quỹ đạo ABC

AABC=qEAC¯=qEa2=1,5.107 J. Chọn D.


Câu 31:

Tính chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa hạt nhân con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày, tỷ số đó là 63.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

ΔN1N=7=12t1T2t1TΔN1N0=63=12t1+414T2t1+414T2t1T=0,1252t1+414T=0,015625T=138 ngày


Câu 32:

Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ T. Tại thời điểm t0 điện tích trên tụ bằng 0,9 μC, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 3,6π mA. Giá trị của T bằng

Xem đáp án

Đáp án B

q1+T4i1+3T4i2q1Ti2: cùng pha với nhau

q1Q0=i2I0=i2Q0ωω=i2q1T=2πq1i2=2π.0,9.1063,6π.103=0,5ms.


Câu 33:

Electron của khối khí hiđro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ bản. Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng dài nhất phát ra khi electron chuyển từ trạng thái n về trạng thái n−1

Bước sóng ngắn nhất phát ra khi electron chuyển từ trạng thái n về trạng thái 1

λmaxλmin=EmaxEmin=En-E1En-En-1=1-1n21n-12-1n2=n+1n-132n-1

⇒ Chọn đáp án C


Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ0) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, R2 = 1,5R1. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB được cho như ở hình vẽ bên. Tổng trở của toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100 pi t + phi0) (V) vào hai đầu (ảnh 1)Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100 pi t + phi0) (V) vào hai đầu (ảnh 2)

Xem đáp án

Đáp án D

Dùng đường tròn xử lí đồ thị ta có uAN nhanh pha hơn uMB 1 góc 105 độ

OQ=U0MB.25=120VQP=1202+120222.120.1202.cos105°OH=U0R1=OP.OQ.sin105°PQ=602VU0LC=606VU0R1+U0R2=1502U0=258VZ=25822=91,24Ω

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100 pi t + phi0) (V) vào hai đầu (ảnh 3)


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật D=2+cosπt2π2m (t tính bằng s). Trong vùng giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất hiện tại M là

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau: x1=x2k1k2=λ2λ1=560720=79

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy → M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ2.

+ Tại vị trí ban đầu D = 2m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D’ = 1m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ1 và bạc 36 của λ2.

+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ1 và vân sáng bậc 12 của λ2.

Với thời gian 4s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là:

N=2.(4+12+6+16)1=75

Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 năm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời (ảnh 1)


Câu 38:

Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U0cos(ω.t) thì hệ số công suất của đoạn mạch chỉ có cuộn dây là cosφd ≤ 0,5. Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm, khi đó hệ số công suất của mạch chính gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm thì ta có

Rm=r2+ZL2=ZdUR=Ud (mấu chốt)

Khi đó vẽ giản đồ ta có: U là tia phân giác của Ud và UR.

Do uR cùng pha với i nên φ=φd2

cosφd0,5π3φd<π2π6φ<π40,707<cosφ0,866

Đáp án gần đúng nhất là 0,79.

Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối (ảnh 1)


Câu 40:

Hai hệ dao động con lắc lò xo (1) và (2) giống hệt nhau cùng dao động theo phương ngang trên hai đường thẳng song song. Ban đầu đưa 2 vật đến vị trí mà 2 lò xo nén một đoạn lần lượt là A1 và A2. Biết A2 = 1,5A1. Thả nhẹ cho vật (1) dao động, đến khi vật (1) đi qua vị trí cân bằng thì thả nhẹ vật (2). Tổng cơ năng của 2 vật là 26 J. Khi động năng của vật (1) là 2 J thì động năng của vật 2 là

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Hai con lắc giống hệt nhau nên k, m giổng nhau và dao động với cùng ω.

A2=1,5A1W2=1,52W1 mà W1+W2=26JW1=8J,W2=18J

Thả nhẹ cho vật (1) dao động, đến khi vật (1) đi qua vị trí cân bằng thì thả nhẹ vật (2), suy ra chọn gốc thời gian là lúc vật 1 đi qua vtcb thì vật 2 đang ở biên âm x2 = −A

Từ lúc ban đầu đến lần đầu tiên Wd1=2JWt1=82=6JWt1=34W1x1=±A132

→ góc quay là 60o → vật (2) cũng quay được 600x2=A22

Wt2=W24=4,5JWd2=184,5=13,5J.


Bắt đầu thi ngay