IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 16

  • 6529 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là 3 đại lượng biến đổi theo thời gian, theo quy luật dạng sin có cùng

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc biến thiên với cùng tần số góc


Câu 2:

Dòng điện xoay chiều có biểu thức i=23cos100πtA, tính bằng giây (s) có cường độ cực đại là

Xem đáp án

Đáp án D

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0=23A


Câu 3:

Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng

Xem đáp án

Đáp án C

Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng bức xạ tử ngoại


Câu 4:

Tia nào không phải là tia phóng xạ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án B

Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn ánh sáng kích thích.


Câu 6:

Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ phận

Xem đáp án

Đáp án A

Khi máy phát thanh vô tuyến hoạt động thì sóng âm tần được trộn với sóng mang nhờ mạch biến điệu.


Câu 7:

Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cosπt+π2cm. Tần số góc của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số góc của vật là: ω=πrad/s


Câu 10:

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm được chắn bởi tấm thủy tinh dày. Vì giới hạn quang điện của kẽm thuộc vùng tử ngoại nên khi dùng tấm thủy tinh dày chắn thì thành phần tử ngoại trong ánh sáng hồ quang bị hấp thụ hết nên không gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 12:

Sóng dọc chuyển đổi trong các môi trường

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng dọc truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí.


Câu 14:

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u=U0cos(ωt+φ) và dòng điện trong mạch i=I0cos(ωt). Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC và U0R, U0L, U0C. Biểu thức nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

HD: 4 đáp án có dạng thể hiện mối quan hệ vuông pha giữa 2 đại lượng dao động điều hòa.

Do chỉ có uC và uR chắc chắn vuông pha nên C đúng. Chọn C.


Câu 16:

Khối lượng của hạt nhân 410Be là 10,0113 u; khối lượng của prôtôn là 1,0072 u và của nơtron là1,0086 u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của 410Be là

Xem đáp án

Đáp án D

HD: Năng lượng liên kết riêng của Be:

ε=EA=Δmc2A=4.1,0072+6.1,008610,0113.93110=6,43MeV


Câu 19:

Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I = 12 A chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 5 cm có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án D

Cảm ứng từ tạo bởi dòng điện thẳng dài B=2.107Ir=2.107.120,05=4,8.105T


Câu 20:

Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.1019J. Cho h=6,625.1034J, c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là

Xem đáp án

Đáp án C

Giới hạn quang điện của kim loại λ0=hcA=6,625.1034.3.1086,625.1019=0,3μm


Câu 22:

Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án A

Lực tương tác giữa các điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách → khoảng cách tăng gấp 3 thì lực điện giảm đi 9 lần.


Câu 23:

Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên dưới mô tả động năng của vật (Wđ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t. Tại t = 0, vật đang có li độ âm. Lấy π2=10. Phương trình dao động của vật là

Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị, ta có E=40mJ, Td=0,25sT=0,5sω=4π rad/s

→ Biên độ dao động của vật A=1ω2Em=14π2.40.1030,2=5cm

Tại thời điểm t = 0, ta có Ed=Etx=±22A, vật đang ở li độ âm và động năng có xu hướng tăng

x=22A và chuyện độn theo chiều dương →φ0=3π4


Câu 29:

Một vật dao động điều hòa với phương trình liên hệ v, x dạng x248+v20,768=1, trong đó x (cm), v (m/s). Viết phương trình dao động của vật biết tại t = 0 vật qua li độ 23cm và đang đi về cân bằng. Lấy π2 = 10.

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức độc lập với thời gian của x và v: x2A2+v2ωA2=1

Ta có: 

x248+v20,768=1A2=48=43cmωA=0,768=43025m/sω=43025.43.100=4πrad/s

Tại thời điểm ban đầu t = 0 ta có vật qua li độ và đang đi về cân bằng thì: 23=43cosφφ=2π3

Ta có phương trình dao động là: x=43cos4πt2π3cm


Câu 32:

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = acos40πt, trong đó t tính bằng giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng λ=vf=4cm

OH = 28,11cm

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương  (ảnh 1)

Xác định số điểm cùng pha với nguồn trên đoạn MH:

OHkλOM28,114k348k8,5

→ Trên MH có 1 điểm dao động cùng pha với nguồn

Xác định số điểm cùng pha với nguồn trên đoạn NH:

OHkλON28,114k508k12

→ Trên NH có 5 điểm dao động cùng pha với nguồn

Vậy trên MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn.


Câu 35:

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m (ảnh 2)

Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát:

→ Trong giai đoạn này vật m dao động quanh vị trí cân bằng tạm O’, tại vị trí này lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực đàn hồi, khi đó lò xo giãn một đoạn =Δl0=μMgk=0,25.0,2.1025=2cm

+ Biên độ dao động của vật là A1=102=8cm, tốc độ góc ω1=kM+m=250,3+0,2=52 rad/s

→ Tốc độ của hai vật khi đến vị trí O': v=v1max=ω1A2=52.8=402 cm/s

Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ cho đến khi dây bị chùng và vật m tách ra khỏi vật M

+ Tại vị trí vật m tách ra khỏi vật M dây bị chùng, T = 0 → với vật M ta có Fmst=Mω12xx=μgω12=0,25.10522=5cm

→ Tốc độ của vật m tại vị trí dây chùng v02=ω1A12x2=52.8252=578 cm/s

Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật M, m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng O.

+ Tần số góc trong giai đoạn này ω2=km=0,250,3=5303rad/s

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này A2=x022+v02ω22=32+57853032=9105cm

Giai đoạn 4: Con lắc dao động điều hòa ổn định không với biên độ A = A2 và một chịu tác dụng của vật M.

→ Tốc độ cực đại v2max=ω2A2=5303.9105=30352,0 cm/s

Chú ý: Ta để ý rằng khi vật m đi qua khỏi vị trí cân bằng tạm O’ thì tốc độ có xu hướng giảm, ngay lập tức dây chùng → vật m sẽ tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O → tốc độ lại có xu hướng tăng do đó trong giai đoạn từ O’ đến O dây vẫn được giữ căng.


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y‒ âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, M là vị trí mà tại đó có đúng 3 bức xạ có bước sóng tương ứng λ1, λ2 và λ31 < λ2 < λ3) cho vân sáng. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào mà λ2 có thể nhận được?

Xem đáp án

Đáp án B

Để một vị trí có đúng 3 bức xạ đơn sắc thì tại vị trí này phải có sự chồng chất của 3 dãy quang phổ bậc k, bậc k + 1 và bậc k + 2.

→ Điều kiện có sự chồng chất k+2kλmaxλmin=1,875k2,28

Vậy chúng ta chỉ có thể tìm thấy được vị trí có 3 bức xạ đơn sắc cho vân sáng bắt đầu từ quang phổ bậc 3, càng tiến về vùng quang phổ bậc cao thì sự chồng chất sẽ càng dày.

→ Ứng với kmin=3 → vùng chồng chất có tọa độ x5timx2x3dox5timkλ2λ3do2000kλ22250

Với k = 4 ta có 500nmλ2562,5nm


Câu 38:

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp P và Q cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uP= uQ=4cos20πtcm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm trên bề mặt chất lỏng gần đường thẳng PQ nhất sao cho PM < QM và phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn P. Khoảng cách MQ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng: λ=vT=4 (cm)

Phần tử tại M dao động với biên độ cực đại nên: QMPM=kλPM=QMkλ

Và phần tử tại M dao động cùng pha với nguồn P nên cũng đồng pha với Q: QM=mλ

PQ<kλ<PQ19<k.4<19k=4,...,4

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp P (ảnh 1)

Ta có:

PH+QH=PQQM2d2+QMkλ2d2=PQQM2d2+PQ22PQQM2d2=QMkλ2d2PQ22PQQM2d2=2k.λ.QM+k2λ22PQQM2d2=PQ2+2k.λ.QMk2λ24PQ2QM2d2=4k2λ2QM2+PQ2k2λ22+2.2k.λ.QMPQ2k2λ2d2=QM2.4.PQ24k2λ2QM2PQ2k2λ224k.λ.QMPQ2k2λ24PQ2d2=QM24PQ24k2λ2PQ2k2λ24k.λ.QMPQ2k2λ24PQ2

d đạt giá trị min khi QM24PQ24k2λ2PQ2k2λ24k.λ.QMPQ2k2λ2

đạt giá trị nhỏ nhất QM=4kλPQ2k2λ224PQ24k2λ2=4kλ8

Với k = 1: QMmin=2 nhưng QM=mλ và QM>PQ2+λ2=11,5

→ Chọn QM=12cmPM=8 (cm)d=3,05 (cm)

Với k = 2: QMmin=4, mặt khác:

QM>PQ2+λ=13,5 (cm)

Chọn QM=16cmPM=8  (cm)d=6,6 (cm)

Với k = 3: QMmin=6, mặt khác: QM>PQ2+3λ2=15,5 (cm)

Chọn QM=16cmPM=4 (cm)d=2,4 (cm)

Với k = 4: QMmin=8, mặt khác: QM>PQ2+2λ=17,5 cm

Chọn QM=20 cmPM=4 (cm)d=3,95 (cm)

Vậy d đạt giá trị min khi QM=16 cm và dmin=2,4 (cm)

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp P (ảnh 2)


Bắt đầu thi ngay