IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 11

  • 6504 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tốc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc ω là

Xem đáp án

Đáp án D

Tốc độ cực đại vmax = ωA


Câu 3:

Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của

Xem đáp án

Đáp án A

Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của tia tử ngoại.


Câu 4:

Đề so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta dựa vào

Xem đáp án

Đáp án C

Để so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta dựa vào năng lượng liên kết riêng.


Câu 5:

Một kim loại có công thoát A, Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó được tính theo công thức

Xem đáp án

Đáp án B

Giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó được tính theo công thức λ0=hcA


Câu 6:

Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có

Xem đáp án

Đáp án D

Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten.

Không có mạch tách sóng.


Câu 7:

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số của âm là đặc trưng vật lý gắn liền với đặc trưng sinh lý độ cao của âm


Câu 8:

Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 µm. Ánh sáng kích thích không thể là

Xem đáp án

Đáp án B

Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 μm. Ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.


Câu 9:

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu có định là chiều dài sợi dây phải bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng.


Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án B

Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức tanφ=ZLZCR


Câu 12:

Hai hạt nhân 13H và 23He có cùng

Xem đáp án

Đáp án B

Hai hạt nhân có cùng số Nucleon.


Câu 18:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình li độ là x = 5cos(4πt +π/2) (cm) (t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Chiều dài quỹ đạo của vật L = 2A = 10cm.


Câu 20:

Biết công thoát electron của các kim loại bạc, canxi, kali và đồng lần lượt là 4,78 eV; 2,89 eV; 2,26 eV và 4,14 eV. Lấy h=6,625.1034J.s, c=3.108m/s, 1eV=1,6.1019J. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên, hiện tượng quang điện xảy ra ở

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng của bức xạ: ε=hcλ=6,625.1034.3.1080,33.106=6,023.1019J=3,76eV

→ Có thể gây ra hiện tượng quang điện cho canxi và kali.


Câu 22:

Hạt nhân 2760Co có cấu tạo gồm

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt nhân C2760o có cấu tạo gồm 27 proton và 33 notron.


Câu 24:

Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có Ed=12E011v2c21=12v=2,24.108m/s


Câu 26:

Mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thỏa mãn  vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số bằng f0 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8. Khi tần số bằng f02 thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá trị

Xem đáp án

Đáp án D

Với 4L=CR2ZLZC=R24, để đơn giản, ta chọn R=1ZL=xZC=14x

+ Khi f=f0 thì cosφ=112+x14x2=0,8x=1x=0,25

+ Khi f=f02; với x=1ZL=x2=0,5ZC=14.0,5=0,5cosφ=1

Với x=0,25ZL=x2=18ZC=2cosφ=0,47


Câu 30:

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y – âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 520nm và λ2620nm740nm. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 và vân sáng trung tâm, có 12 vân sáng có màu của bức xạ λ1 nằm độc lập. Bước sóng λ2 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 và vân sáng trung tâm, có 12 vân sáng có màu của bức xạ λ1 nằm độc lập → Vị trí vân trùng nhau thứ nhất của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 ứng với vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1.

k1λ1=k2λ27λ1=k2λ2λ2=7λ1k2=7.520k2=3640k2

Mà:

λ2620nm740nm6203640k27404,9k25,9k2=5λ2=36405=728nm


Câu 31:

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng Wđh (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

HD: Từ đồ thị thấy 6 ô tương đương với 10 × 10– 3 s.

Từ đỉnh trên đến đỉnh dưới liên tiếp của đồ thị cách nhau 4 ô

Td2=4.10.1036Td=175sT=275sf=37,5Hz.


Câu 32:

Biết khối lượng nghỉ của hạt nhân 1737Cl, notrôn, prôtôn lần lượt là mCl= 36,9566u, mn = 1,0087u, mP= 1,0073u. Lấy u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1737Cl bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết của hạt nhân: Wlk=Δmc2=17mP+20mnmClc2=318,1072 (MeV)

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: ε=WlkA=8,5975 MeV/nuclon


Câu 33:

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cao 2 cm cho ảnh A’B’ cao 1 cm. Vị trí của vật cách thấu kính một khoảng là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

k=d'd=A'B'AB=12d'=12d1f=1d+1d'120=1d+112dd=60cm


Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gôm cuộn cảm thuân L, biên trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = 2R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 2)

Ta có:

URC=UR2+ZC2R2+ZLZC2; UC=UZCR2+ZLZC2; UL=UZLR2+ZLZC2

Khi R thay đổi, UC và UL đều chắc chắn biến thiên. Vậy đường đồ thị (1) chỉ có thể là URC. Để URC. không đổi, ZLZC=ZCZL=2ZC

Khi R = O, URC=UZCZLZC=UC. Vậy đường đồ thị (2) biểu diễn UC, còn đường đồ thị (3) biểu diễn UL.

Khi R = R0

URC=ULURO2+ZC2RO2+ZLZC2=UZLRO2+ZLZC2RO2+ZC2=ZL2RO=3ZC

Khi R=2RO=23ZC, hệ số công suất của đoạn mạch AB: cosφ=RZ=23.ZC23.ZC2+ZC2=0,96


Câu 38:

Trên sợi dây đang có sóng dừng ổn định với chu kì T. Các điểm A, B, C ở trên dây sao cho A và B là hai điểm gần nhau nhất dao động biên độ cực đại ngược pha với nhau. Biết khoảng cách gần nhất giữa A và C là 35 cm, khoảng cách gần nhất và xa nhất giữa A và B lần lượt là 20 cm và 105 cm. Tại thời điểm t0 = 0, vận tốc của điểm A bằng 50π cm/s và đang tăng đến thời điểm t1 = T/4 thì lần đầu đạt giá trị 50π3 cm/s. Ba điểm A, B, C thẳng hàng lần thứ 2019 vào thời điểm t gần nhất với giá trị

Xem đáp án

Đáp án D

A và B dao động ngược pha → A và B nằm ở hai bó sóng cạnh nhau

Khoảng cách gần nhất giữa AB là

λ2=20cmλ=40cm

Gọi Ab là biên độ của bụng sóng. Khoảng cách xa nhất giữa A và B là: 2102+Ab2=105Ab=5cm

C cách A 35cm → C cách nút sóng gần nó nhất đoạn d = 5cm

Biên độ dao động tại C: AC=Asin2πdλ=2,52cm

Thời điểm ban đầu vA=50π cm/s và thời điểm t=T4 có vA=50π3 cm/s được biểu diễn như hình vẽ

Ta có:

50πωA2+50π3ωA2=1ω=20π (rad/s)T=0,1s

Phương trình dao động của ba điểm A, B, C là: 

xA=5cos20πtπ6cmxB=5cos20πtπ6+πcm=5cos20πt+5π6cmxC=2,52cos20πtπ62π3540cm=2,52cos20πt23π12cm

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi

xB=xA+xC2xA+xC2xB=0x=2,52cos20πt+7π12=0

Trong 1 chu kì x = 0 hai lần. Sau thời gian t = 1009T có 2018 lần x = 0 và đi tới vị trí ban đầu

Thời điểm x = 0 lần thứ 2019 là 1009T+1124T=100,945s

Trên sợi dây đang có sóng dừng ổn định với chu kì T. Các điểm (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay