IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 9

  • 6508 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng hồng ngoại > vàng > tử ngoại

ϵ2>ϵ1>ϵ3


Câu 3:

Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?

Xem đáp án

Đáp án C

Ánh sáng sẽ phát quang khi chiếu ánh sáng kích thích với bước sóng nhỏ hơn nên ánh sáng lam sẽ làm phát quang ánh sáng lục.


Câu 4:

Sự phân hạch là sự vỡ ra của

Xem đáp án

Đáp án C

Sự phân hạch: Hạt nhân nặng + nơtron chậm → 2 hạt nhân nhẹ hơn (bền) + vài nơtron thứ cấp sinh ra.


Câu 5:

Hạt nhân 2760Co có khối lượng là 59,940u; biết khối lượng proton là 1,0073u; khối lượng nơtron là 1,0087u; năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60Co là (biết 1u=931MeV/c2).

Xem đáp án

Đáp án D

Độ hụt khối : Δm=27.1,0073u+(6027).1,00870u59,940u=0,5442u

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C là:

ε=EA=Δmc2A=0,5442uc212=0,5442.931,560=8,44MeV


Câu 6:

Động cơ điện xoay chiều là thiết bị có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án A

Động cơ điện xoay chiều là thiết bị có tác dụng biến đổi điện năng thành cơ năng


Câu 8:

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án C

+)Ánh sáng đơn sắc là

+) ánh sáng có một màu xác định.

+) không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

+) khi đi qua lăng kính thì bị lệch về phía đáy.

→ Chọn C.


Câu 9:

Chu kì dao động là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


Câu 14:

Số nuclôn có trong hạt nhân 13H là

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt nhân H có 3 nucleon


Câu 17:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos4πt (cm), tần số góc của dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số góc của dao động ω=4π  rad/s


Câu 18:

Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

Xem đáp án

Đáp án D

Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch


Câu 19:

Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ0 = 0,50 μm. Công thoát electron của Natri là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thoát của Natri A=hcλ0=2,48eV


Câu 20:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) (cm) với x: cm; t: giây, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: ω=20ππx=2πxλT=0,1λ=2v=λT=20cm/s


Câu 24:

Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là

B=2π.107.10IR=2π.107.10.0.30.04=4.7.105T


Câu 25:

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính.

Xem đáp án

Đáp án B

Vì vật ta thấy ảnh của vật cùng chiều với vật, cao gấp 3 lần vật nên ảnh là ảnh ảo, vật nằm trong khoảng tiêu cự.

Gọi d là khoảng cách từ vật đến khoảng thấu kính, d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, ảnh là ảnh ảo nên d' < 0

Ảnh lớn gấp 3 lần vật nên d'=−3d

Áp dụng công thức thấu kính, ta có: 1f=1d+1d'=110+130=115f=15cm


Câu 26:

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u=acos40πt trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng của sóng λ=2πvω=4cm

+ Gọi I là một điểm trên MN, phương trình dao động của I có dạng: u1=a1cosωtπd1+d2λ

+ Để I cùng pha với nguồn thì πd1+d2λ=2kπd1+d2=2kλ=8k. Với khoảng giá trị của tổng d1 + d2 là ONd1+d2OM+MN.

508k36+362+50286,25k12,2

→ Có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên MN

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương (ảnh 1)


Câu 27:

Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 2 khe a = 0,5 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, tịnh tiến từ từ màn quan sát dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,375 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 ứng với vị trí cuối của màn. Bước sóng λ có giá trị

Xem đáp án

Đáp án C

TH1: Nếu màn dịch chuyển ra xa → D tăng → i tăng. Vị trí điểm M không đổi xM = ki.

+ Ban đầu k = 5 sau đó khi i tăng thì giá trị của k sẽ giảm. Đến khi M chuyển thành vân tối lần thứ 2 có nghĩa là k đã chuyển thành 2 giá trị bán nguyên k'=3,554,53,5

Từ đó ta có: 5.i=3,5.i'DD'=3,55DD+0,375=3,55D=0,875

i=5,255=1,05λDa=1,05λ=0,6μm

TH2: Nếu màn dịch chuyển lại gần 2 khe → D giảm → i giảm. Vị trí điểm M không đổi xM = ki.

+ Ban đầu  sau đó khi i giảm thì giá trị của k sẽ tăng. Đến khi M chuyển thành vân tối lần thứ 2 có nghĩa là k đã chuyển thành 2 giá trị bán nguyên k'=6,555,56,5

Từ đó ta có: 5.i=6,5.i'DD'=6,55DD0,375=6,55D=1,625

i=5,255=1,05λDa=1,05λ=0,323μm

 loại do nằm ngoài vùng khả kiến.


Câu 29:

Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1=L2=3π mH và C1=C2=3π nF. Ban đầu tích cho tụ C1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3V là

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1 = L2 = 3/pi mH (ảnh 1)

+ Chu kì dao động của hai mạch LC lả: T=2πLC=6.106s

+ Thời điểm t = 0 điện áp hai bản tụ cùng có giá trị cực đại u1=3.cosωtu2=9.cosωtΔu=u2u1=6cosωt

+ Thời điểm đầu tiên hiệu điện thế 2 tụ chênh nhau 3 V khi Δu=3V6cosωt=±3

+ Sử dựng đường tròn cho hàm điện áp chênh lệch u=6cosωt giống như bài toán tìm thời điểm lần đầu tiên giá trị điện áp u=u=±3=±U02

→ Khỏang thời gian cần tìm khi chất điểm chuyển động tròn đều quét từ vị trí M0 đến M1Δφ=π3Δt=T6=106s


Câu 30:

Một vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật theo li độ x. Chu kì dao động của vật là

Một vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao động điều hòa (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

+ Từ đồ thị ta có Fmax=0,8N, A=0,2m.

+ Với Fmax=mω2Aω=FmaxmA=0,80,01.0,2=20rad/s

T=2πω=2π20=0,314s


Câu 33:

Hạt nhân 611C phân rã β+ tạo thành hạt nhân 511B và tỏa năng lượng E. Biết năng lượng liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518 MeV. Lấy 1u=931,5 MeV/c2, khối lượng các hạt prôtôn, nơtron và êlectron lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 0,00055u. Giá trị của E gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Ta có: Elk=Z.mp+AZ.mnmC.c2

6mp+5mn73,743931,5=mC (1)

5mp+6mn76,518931,5=mB (2)

Năng lượng tỏa ra của phản ứng:

ΔE=mCmBme.c2=6mp+5mn73,743931,55mp+6mn76,518931,5me.c2=1,00731,00870,0005573,743931,5+76,518931,5.931,5=0,958575MeV.


Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi chỉnh đến giá trị L = L0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm UL đạt cực đại là ULmax. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì UL1 = UL2 = 0,9 ULmax. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 có tổng giá trị bằng 1,44. Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi L = L0 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp (ảnh 1)

Tổng quát: UL1=UL2=kULmaxcosφ1+cosφ2=nk

Ta có:

ULsinγ=ULmaxsinγ=ksinγ1=sinγ2γ1+γ2=πsinγ1+sinγ2=2k2sinγ1+γ22cosγ1γ22=2k2.1.cosγ1γ22=2kcosφ1φ22=kdo  γ=φ+φRCcosφ1+cosφ2=nk2cosφ1+φ22cosφ1φ22=nkcosφ0=n2doφ1+φ2=2φ0

Áp dụng bài có k=0,9n=1,440,9=1,6cosφ0=0,8


Câu 39:

Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một clip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Bước sóng của sóng λ=vf=2010=2cm

→ Số dãy cực đại giao thoa ABλkABλ9,5k9,5 có 19 dãy cực đại ứng với k=0;±1...±9

+ Phương trinh dao động của các điểm nằm trên một elip u2cosπd1d2λcosωtπd1+d2λ với d1+d2 là như nhau.

Tại M ta luôn có aM=2a>0 để các điểm nằm trên clip cực đại và ngược pha với M thì cosd1d2λ<0

d1d2=kλ với có trị tuyệt đối là một số lẻ k=±1,±3,±5,±7,±9

+ Ứng với mỗi giả trị của k, các hypebol cat clip tại hai điểm → có 20 điểm.


Bắt đầu thi ngay