IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 22

  • 6526 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vật dao động điều hoà với phương trình: x=6cos10πt+π3cm. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình dao động của vật : x=6cos10πt+π3cm.

→ Biên độ dao động là A = 6cm


Câu 2:

Suất điện động xoay chiều e=2202cos100πt+π12 (V) có giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án

Đáp án C

Giá trị hiệu dụng của suất điện động E = 220V


Câu 3:

Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?

Xem đáp án

Đáp án D

Phóng xạ anpha phải có hạt nhân anpha xuất hiện ở sản phẩm của phản ứng.


Câu 5:

Sóng truyền trên một sợ dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện ly


Câu 7:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Chỉ trong chân không các photon mới bay dọc theo tia sáng với vận tốc c=3.108m/s


Câu 8:

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu sai là: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tần số quay của roto bằng tần số của dòng điện.


Câu 10:

Khi so sánh hạt nhân 612C và hạt nhân 614C, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Chọn đáp án sai khi nói về tia X.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động


Câu 13:

Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất của nguồn: P=nhfn=Phf=2.1036,625.1034.5.1014=6.1015


Câu 14:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

tanφ=ZLZCR=ZCR=4040=1φ=π4φuφi=π4

→ So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha π4


Câu 18:

Lấy NA = 6,02.1023 mol−1. Số notron có trong 1,5 mol 92235U là

Xem đáp án

Đáp án A

Số hạt nhân U235 chứa trong 1,5 mol U235 là: 

N=n.NA=1,5.6,02.1023=9,03.1023

Số notron có trong 1 hạt nhân U235 là:

N1 hạt = 235 – 92 = 143 hạt

Số notron chứa trong 1,5 mol U235 là: 

N1,5mol=9,03.1023.143=1,29.1026


Câu 20:

Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđro ở trạng thái thứ n là En=13,6n2eV. Mức năng lượng của nguyên tử hiđro ở trạng thái kích thích thứ 2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Trạng thái kích thích thứ 2 ứng với n = 3

Mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái kích thích thứ 2 là: E3=13,632eV=1,51eV


Câu 21:

Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ điện trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của đoạn OA có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án C 

Ta có cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại A và tại B là:

EA=kqOA2EB=kqOB2OA=2OBEA=k.q4.OB2EB=k.qOB2EB=4.EA=4.2000=8000  V/m


Câu 23:

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

HD: x1, x2 dao động điều hòa cùng chu kỳ T = 4 s → ω = π/2 rad/s.

Ta có: x=x1+x2=3π2+2π2=1π2

vmax=Aω=1.π2=π2φv=φx+π2= π2+ π2=0v=π2cosπ2tcm/s


Câu 25:

Hạt nhân 88226Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình: 88226RaHe24+Rn86222. Hạt α bay ra với động năng Kα = 4,78 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra khi một hạt phân 88226Ra rã là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng phản ứng tỏa ra bằng tổng động năng của các hạt sau phản ứng.

Động lượng của hệ được bảo toàn nên ta có:

pHe=pRnpHe2=pRN22mHeKHe=2mRnKRn=mHemRnKHe=0,086MeV

Vậy năng lượng tỏa ra là:

ΔE=Kα+KRn=4,78+0,086=4,86MeV


Câu 28:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5 Hz và cách nhau 30 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB. Xét tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao động với biên độ cực đại gần M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng của sóng λ=vf=4cm

→ Khi xảy ra giao thoa sóng cơ, điểm Q xa M nhất là cực đại ứng với k = 1.

Xét tỉ số OM0,5λ=7,50,5.4=3,75 → P là cực đại gần M nhất ứng với k = 3.

Với điểm Q là cực đại xa M nhất, ta có:

d12=22,52+h2d22=7,52+h2với d1d2=422,52+h27,52+h2=4cm

→ h = MQ = 53,73cm

Với điểm P là cực đại gần M nhất, tương tự như thế, ta cũng có

22,52+h27,52+h2=12cm

→ h = MP = 10,31cm

→ PQ = 43,42cm.

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số (ảnh 1)


Câu 29:

Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1x2. Giá trị cực đại của tích x1x2 là M, giá trị cực tiểu của x1x2 là M3. Độ lệch pha giữa x1x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Để đơn giản, ta chọn phương trình dao động của hai vật có dạng

x1=A1cosωtx2=A2cosωt+φx1x2=A1A22cos2ωt+φ+cosφx1x2max=A1A221+cosφ=Mx1x2min=A1A221+cosφ=M3

Lập tỉ số cosφ=12φ=1,05.


Câu 30:

Trong một thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm, M là một điểm trên màn, ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của bước sóng 600 nm. Bước sóng ngắn nhất cho vân tối tại M là

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng vân i=Dλa

Vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ=600nm=0,6.106m là: x=5i=5Dλa=3.106Da=3.106A

Tại đó cho vân tối nên n=k0,5i'

Ta có: k0,5λ'=3.106

Do 380nmλ'760nm nên 4k8

Vậy λ'min ứng với k max=8λ'=4.107m=400nm


Câu 31:

Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: α+1327Al+2,70MeV1530P+01n. Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ và hai hạt nhân tạo thành bay cùng phương và cùng tốc độ. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng: α+A1327l+2,70MeVP1530+n01

Phản ứng thu năng lượng: ΔE=KαKPKn=2,7MeV (1)

Hai hạt nhân tạo thành bay ra cùng tốc độ nên: KPKn=mPmn=30KP=30Kn

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pα=pP+pn

Do hai hạt nhân bay ra cùng phương nên: 

pα=pP+pnpα2=pP+pn22mαKα=2mPKP+2mnKn+22mPKP.2mnKn4Kα=30KP+Kn+230KP.Kn4Kα=30.30Kn+Kn+230.30Kn.Kn

4Kα=900Kn+Kn+60KnKn=4961Kα (2)

KP=30Kn=304961Kα=120961Kα (3)

Từ (1), (2) và (3) Kα120961Kα4961Kα=2,7Kα=3,1MeV


Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều u=2202cos100πt+π6 (V) (t tính bằng s) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Tại thời điểm t=1600s điện áp hai đầu bên tụ có giá trị bằng không. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Tại t=1600s ta có uC=0φuC=π2. Tương ứng với thời điểm này φu=100π1600+π6=π3

→ u sớm pha hơn uc một góc π3+π2=5π6 → u sớm pha hơn i một góc π3

Công suất tiêu thụ của mạch P=U2Rcos2φ121W


Câu 33:

Cho mạch điện như hình bên với E = 18 V; r = 2 Ω; R1 = 15 Ω; R2 =10 Ω và V là vôn kế có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở dây nối. Số chỉ của vôn kế là

Cho mạch điện như hình bên với E = 18 V; r = 2  omega; R1 = 15 omega (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Cường độ dòng điện chạy trong mạch : I=Er+RN=Er+R1+R2=182+15+10=23A

Số chỉ của vôn kế là : U=I.R1+R2=23.15+10=16,7V


Câu 37:

Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất, ngay phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo địa tĩnh với vận tốc góc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07 km/s. Bán kính trái đất bằng 6378 km. Chu kỳ sự tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên trái đất mất thời gian

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì quay của trái đất là T = 24h = 86400s ωT=2πT=π43200 (rad/s)

Tốc độ góc của vệ tinh bằng tốc độ góc của trái đất

ωV=π43200 (rad/s)

Vận tóc dài của vệ tinh là vV=3070 m/s=ωVRV

RV=42215,53km (bán kính quay của vệ tinh so với tâm trái đất)

→ quãng đường sóng điện từ truyền đến điểm xa nhất trên trái đất là S=RV2RT2=41731km

→ thời gian truyền đi là: t=Sc=417313.105=0,14s

Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất, ngay phía (ảnh 1)


Câu 38:

Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ và AB = 6,6λ. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (không tính C) có ít nhất một điểm dao động với biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa C với đoạn AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Để đơn giản, ta chọn λ=1AB=6,6

Để một điểm trên AC cực đại và cùng pha với nguồn thì d1+d2=kd1+d2=nAB=6,6. Trong đó n và k có độ lớn cùng chẵn hoặc lẻ.

Mặc khác để khoảng cách AC là ngắn nhất thì cosα=AB2+d12d222ABd1 phải lớn nhất.

Ta để ý rằng khi xảy ra cực đại thì mỗi bên trung trực của AB có 6 dây cực đại ứng với k=1,±2,...,±6. Với mỗi giá trị của k ta tìm được cặp giá trị d1, d2.

→ Thử các giá trị của k, nhận thấy cosα lớn nhất khi k = 1 và d1=3d2=4

→ hmin=AB2tanα1,3757

Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động theo (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay