IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 20

  • 6523 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động với phương trình x=4cos4πt (cm). Biên độ dao động của chất điểm là

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ của dao động là A = 4 cm.


Câu 2:

Máy biến thế có tác dụng thay đổi

Xem đáp án

Đáp án B

Máy biến thế có tác dụng thay đổi công suất truyền tải điện xoay chiều.


Câu 3:

Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm sáng đơn sắc là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm sáng đơn sắc là lăng kính.


Câu 4:

Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là

Xem đáp án

Đáp án D

Âm cơ học có tần số 12Hz → Đây là hạ âm.


Câu 5:

Trong các tia phóng xạ sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia γ là dòng các hạt không mang điện.


Câu 6:

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

Xem đáp án

Đáp án C

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Vật đi từ biên về vtcb có tốc độ tăng nên chuyển động nhanh dần, a và v cùng dấu.
Mà lực kéo về cùng chiều với gia tốc nên v và F kéo về cùng dấu. Chọn B.


Câu 8:

Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i=2cos100πt+π6A có cường độ cực đại là

Xem đáp án

Đáp án B

Biểu thức của cường độ dòng điện là: i=2cos100πt+π6A

Cường độ dòng điện cực đại là: I0 = 2A.


Câu 9:

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Điện trở có quang điện trở có giá trị thay đổi được khi ta chiếu vào nó một ánh sáng kích thích thích hợp


Câu 10:

Cho phản ứng hạt nhân 1327Al+α1530P+X. Hạt nhân X là

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân, ta có: 1327Al+α1530P+X

Vậy X là hạt notron


Câu 11:

Chiếu ánh sáng có bước sóng 633 nm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang do chất đó phát ra không thể có bước sóng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Chiếu ánh sáng có bước sóng 633 nm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang do chất đó phát ra không thể có bước sóng 590 nm.


Câu 12:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để

Xem đáp án

Đáp án C

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.


Câu 14:

Đài phát thanh VOV Hà Nội được phát trên tần số 91 MHz. Sóng điện từ này thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng điện từ mà đài phát thanh  phát ra thuộc loại sóng cực ngắn


Câu 16:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt+π4 (A > 0, φ > 0). Lực kéo về có pha ban đầu bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Lực kéo về: Fkv=kx lực kéo về ngược pha với li độ của vật.

Pha ban đầu của li độ x là π4 Lực kéo về có pha ban đầu bằng 3π4


Câu 18:

Vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = −25 cm, cách thấu kính 25 cm. Ảnh A’B’ qua AB qua thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

f=25cmd=25cm1f=1d+1d'125=125+1d'd'=12,5cm

Ảnh A’B’ qua AB qua thấu kính là ảnh ảo, cách thấu kính 12,5 cm.


Câu 21:

Hạt nhân 2760Co có mCo = 59,940 u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân cô ban là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L=14πmH và C=110πμF. Mạch có thể thu được sóng điện từ có tần số

Xem đáp án

Đáp án A 

Mạch thu được sóng điện từ có tần số: f=12πLC=12π14π.103.110π.106=100kHz


Câu 24:

Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại có li độ tương ứng x=32A

→ Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 0 đến x=32A là Δt=T6


Câu 25:

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có C=1036πF và cuộn dây thuần cảm có L=1πH mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u=120cos100πt+π3 (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch

Xem đáp án

Đáp án A

ZC=60Ω, ZL=100ΩZ=402+100602=402ΩI0=U0Z=120402=1,52 Atanφ=ZLZCR=1006040=1φ=π4=φuφiφi=π3π4=π12i=1,52cos100πt+π12A


Câu 26:

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được tính bởi En=13,6n2eV, (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính rm = 0,212 nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

Xem đáp án

Đáp án A

Bán kính của e trên các quỹ đạo dừng: rn=n2r0n=6m=2

Tần số mà nguyên tử phát ra: 

EnEm=hff=EnEmh=13,66213,6226,625.1034.1,6.1019=7,299.1014Hz


Câu 27:

Đặt hai điện tích điểm q1 = ‒q2 lần lượt tại A và B thì cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại điểm M nằm trên trung trực của AB có phương

Xem đáp án

Đáp án C

+ Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối điện tích và điểm đang xét.

- Hướng ra xa điện tích dương.

- Hướng lại gần điện tích âm.

→ Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương song song với AB.

Đặt hai điện tích điểm q1 = ‒q2 lần lượt tại A và B thì  (ảnh 1)


Câu 28:

Tổng hợp hạt nhân heli 24He từ phản ứng hạt nhân 11H+37Li24He+x. Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Số A− vô−ga−đrô NA = 6,02.1023 mol−1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

Xem đáp án

Đáp án C

Số hạt nhân He trong 0,5 mol là: N=0,6.5,023.1023=3,0115.1023

Cứ mỗi phản ứng thì tạo thành 2 hạt nhân Heli, vậy năng lượng tỏa ra sẽ là: ΔE=N2E=3,0115.10232.17,3=2,6.1024MeV


Câu 32:

Cho bán kính Bo r0=5,3.1011 m, hằng số Cu – lông k=9.109 Nm2/C2, điện tích nguyên tố e=1,6.1019 C và khối lượng electron m=9,1.1031 kg. Trong nguyên tử hiđro, nếu coi electron chuyển động trong đều quanh hạt nhân thì ở quỹ đạo L, tốc độ góc của electron là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Trong chuyển động của electron quanh hạt nhân, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm 

Fht=mω2rkq2rn2=mω2rnω=qkmrn3=1,6.10199.1099,1.1031.235,3.10110,5.1016rad/s


Câu 35:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc cách vị trí cân bằng một khoảng d thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với tần số 5 Hz quanh vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng ban đầu 1,5 cm. Giá trị của d là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Con lắc sau khi giữa cố định dao động với tần số gấp đôi tần số cũ → độ cứng của lò xo gấp 4 lần → giữ tại vị trí cách đầu cố định của lò xo một đoạn 0,75 chiều dài.

+ Từ hình vẽ ta có: 0,75l0+dl0+14d=1,5d=2 cm

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz trên (ảnh 1)


Câu 38:

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = Acos(40πt) (cm) (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường trung trực của S1S2. M là một điểm không nằm trên S1S2 và không thuộc ∆, sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến ∆ là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng kết quả bài toán dao động cùng pha và cực đại

d2d2=kλd1+d2=nλ với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẻ

+ Để M gần D nhất thì k = 1, n khi đó có thể nhận các giá trị 1, 2, 3,… thỏa mãn bất đẳng thức tam giác d1+d2>13n>13λ=3,25nmin=5

+ Ta có: d2d1=4d1+d2=20d2=12 cmd1=8 cm

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động (ảnh 1)

Từ hình vẽ: 82=x2+h2122=13x2+h2x=3,42 cm

Vậy khoảng cách giữa M và D khi đó là 1323,423,07 cm

Ghi chú:

Bài toán xác định điều kiện để một điểm dao động cực đại và cùng pha với nguồn

Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn là u1=u2=acosωt

Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng, M cách hai nguồn những khoảng lần lượt là, khi đó dao động do hai nguồn truyền đến M có phương trình

u1M=acosωt2πd1λu2M=acosωt2πd2λuM=u1M+u2M=2acosπd1d2λcosωt+πd1+d2λ

+ Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại

aM=2acosπd1d2π=2ad1d2=kλ

Ta để ý rằng:

− Khi k là một số lẻ thì uM=2acosωt+πd1+d2λ=2acosωt+πd1+d2λπ, khi đó để M cùng pha với nguồn thì πd1+d2λπ=2nπd1+d2=2n+1λ, hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai nguồn là một số lẻ lần bước sóng.

 − Khi k là một số chẵn thì uM=2acosωt+πd1+d2λ, khi đó để M cùng pha với nguồn thì πd1+d2λ=2nπd1+d2=2nλ, hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai nguồn là một số chẵn lần bước sóng.

Tổng quát hóa, điều kiện để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn là

+ Cực đại: d2d1=kλ

+ Cùng pha: d1+d2=nλ

Với k và n hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ.


Câu 39:

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm (ảnh 2)

+ Chu kì của dao động T=2πmk=2π400.103100=0,4s

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=mgk=400.103.10100=4cm

+ Khi lực F tăng lên một lượng DF thì vị trí cân bằng của lò xo dịch chuyển thêm một đoạn Δl=4cm

Tại thời điểm t = 0,2s con lắc đang ở vị trí biên của dao động thứ nhất.

+ Dưới tác dụng của lực F vị trí cân bằng dịch chuyển đến đúng vị trí biên nên con lắc đứng yên tại vị trí này

+ Lập luận tương tự khi ngoại lực F có độ lớn 12N con lắc se dao động với biên độ 8 cm

Từ hình vẽ ta tìm được v=32vmax=328.5π=20π3 cm/s


Bắt đầu thi ngay