IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án cực hay - đề 19

  • 6514 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quang phổ liên tục không được phát ra bởi

Xem đáp án

Đáp án C

Chất khí ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch khi bị nung nóng.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về các loại máy điện là không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = −10.cos(20πt) (cm). Dao động của chất điểm có pha ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: x=10.cos20πtcm=10.cos20πt+πcmφ=πrad


Câu 4:

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?

Xem đáp án

Đáp án B

94239Pu là hạt nhân nặng có khả năng phân hạch.


Câu 5:

Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng của đoạn mạch LC: λ=cT=2πc.LC


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng cơ học không lan truyền được trong môi trường chân không


Câu 7:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu

Xem đáp án

Đáp án D

Ánh sáng phát xạ phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích → ánh sáng phát ra không thể là ánh sáng chàm.


Câu 8:

Chọn câu đúng. Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là

Xem đáp án

Đáp án D

Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là tán sắc ánh sáng.


Câu 9:

Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4πt (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng

Xem đáp án

Đáp án D

HD: Biên độ dao động cưỡng bức của vật cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng: fo=f=4π2π=2Hz.


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Âm to hay nhỏ phục thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm


Câu 11:

Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức tính năng lượng photon ε=hf

Vì các ánh sáng khác nhau có tần số khác nhau nên năng lượng của các pho ton trong các chùm sáng có màu khác nhau là khác nhau.


Câu 12:

Số protôn có trong hạt nhân ZAX là

Xem đáp án

Đáp án A

X có Z proton và A nucleon


Câu 14:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức i = 4cos2.106t + π3) (A). Biểu thức điện tích trên tụ là

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn q góc π2:φoq=φoiπ2=π6

Điện tích cực đại: QO=IOω=42.106=2.106C=2μC

Biểu thức điện tích trên tụ là: q=2cos2.106tπ6μC


Câu 16:

Cho phản ứng hạt nhân sau: mLi=7,0144u;mH=1,0073u;mHe=4,0015u;1u=931,5MeV/c2. Năng lượng phản ứng toả ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng phản ứng tỏa ra là:

ΔE=mtrcmsauc2=mLi+mH2mHec2=7,0144+1,00732.4,0015.91,5=17,42MeV


Câu 17:

Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2 mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất của nguồn: P=nhfn=Phf=2.1036,625.1034.5.1014=6.1015


Câu 19:

Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos100πt+π6 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C=104πF. Dòng điện qua tụ có biểu thức

Xem đáp án

Đáp án A

ZC=100ΩIo=UoZC=1202100=1,22A.

Mạch chỉ chứa tụ nên i nhanh hơn u góc π/2 φi=π6+π2=2π3i=1,22cos100πt+2π3A.


Câu 20:

Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: T=2πlgT'=2πl'g=2π4lg=2.2πlgT'=2T


Câu 21:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn

Xem đáp án

Đáp án A

Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=mgk=0,5.10100=5cm


Câu 23:

Chiếu từ một chất lỏng trong suốt không màu ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 4 thành phần đơn sắc: tím, đỏ, lục, vàng với góc tới i = 45°. Biết chất lỏng đó có chiết suất với ánh sáng vàng và lục lần lượt là 1,405 và 1,415. Chùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm

Xem đáp án

Đáp án C

Xét ánh sáng màu vàng: ighv=arcsinn2n1=45,37°

Xét ánh sáng màu lục: arcsinn2n1=44,96°

Ta thấy: i>ighl, tia lục bị phản xạ toàn phần.

Chiết suất của chất lỏng đối với các ánh sáng tím lớn hơn ánh sáng lục nên góc giới hạn đối với các ánh sáng này nhỏ hơn. Do vậy tia tím cũng bị phản xạ toàn phần.

I<ighv, tia vàng bị khúc xạ, chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng vàng nên tia ló màu đỏ ít bị lệch hơn so với tia màu vàng.

Vậy, chùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm: tia màu đỏ và vàng, trong đó so vơi tia tới, tia vàng lệch nhiều hơn tia đỏ.


Câu 24:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi: D1(60V – 30W) và D2(25 V – 12,5W); Nguồn điện có ξ=66V, r = 1Ω và các bóng sáng bình thường. Giá trị của R1

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

+ Điện trở và dòng điện định mức của các đèn RD1=60230=120Ω,ID1=3060=0,5 A;RD2=25212,5=50Ω,ID2=12,525=0,5 A

+ Để đèn D2 sáng bình thường thì UD2=25VUR2=6025=35VR2=70Ω

+ Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là I=ID1+ID2=1 A

→ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có I=ξRN+r1=66120.70+50120+70+50+R1+1R1=5Ω


Câu 27:

Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân 49Be đứng yên, gây ra phản ứng α+49Be612C+n. Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70°. Biết khối lượng của hạt α, 49Be và n lần lượt là mα = 4,0015u, mBe = 9,01219u, mn = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 612C xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Năng lượng tỏa ra của phản ứng là

ΔE=mα+mBemCmnc2=KC+KnKα=4,65MeVKC+kn=8,65MeV

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

pα=pC+pnpα2=pC2+pn2+2pn.pC.cos70°2mαKα=2mCKC+2mnKn+22mCKC.2mnKn.cos70°KC=0,3178MeV


Câu 28:

Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,5 m. Cho chiết suất của nước là n=43. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng

Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt chiếc (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Để người ở ngoài bể không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của bệ bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.

→ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí: sinigh=n2n1=34igh=48,59°

Từ hình vẽ, ta có tanigh=RminhRmin=h.tanigh=2.tan48,59°=2,27m

Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt chiếc (ảnh 2)


Câu 29:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,0 mm và 8,0 mm. Trong khoảng giữa M và N (không tính M và N) có

Xem đáp án

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa i=Dλa=2.0,16.1060,6.103=2 mm

Ta xét các tỉ số: xMi=52=2,5xNi=82=4

→ Trên MN có 6 vân sáng và 6 vân tối.


Câu 32:

Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Gọi t là thời gian kể từ lúc người thả viên đá đến lúc nghe được âm của hòn đá đạp vào đáy giếng.

Ta có t=t1+t2 với t1 là khoảng thời gian để hòn đá rơi tự do đến đáy giếng, t2 là khoảng thời gian để âm truyền từ đáy giếng đến tai:

t=2hg+hvkk3=2h9,9+h330h=41 m


Câu 33:

Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hiđro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức En=13,6n2eV (n = 1,2,3,…). Nếu một đám nguyên tử hiđro hấp thụ được photon có năng lượng 2,55 eV thì có thể phát ra bức xạ có bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là λ1 và λ2. Tỉ số λ1λ2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

ε=EnEm1m21n2=εE1n=11m2εE1=11m2316

Lập bảng trên Casio, ta dễ dàng tìm được n = 4 và m = 2.

+ Bước sóng ngắn nhất ứng với phôtôn mà nguyên tử phát ra khi chuyển từ n = 4 về n = 1, bước sóng dài nhất tương ứng với phôtôn mà nguyên tử phát ra khi chuyển từ n = 4 về n = 3.

→ ta có tỉ số λmaxλmin=1142132142=1357


Câu 36:

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Biết điện dung C của tụ điện có giá trị thay đổi đượ C. Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại Pmax = 100 W. Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại UCmax=1002V. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B

− Khi C=C1 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại Pmax=100W

ZC1=ZLPmax=U2R=100U=100R

− Khi C=C2=0,5C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại UCmax=1002V

ZC2=2ZC1UCmax=1002V=URR2+ZL2ZC2=R2+ZL2ZL22ZL=R2+ZL2ZL2ZL=RUCmax=1002V=100RRR2+R2=100ΩZL=100Ω


Câu 37:

Cho một sóng dọc với biên độ 32cm truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo là 15 cm. Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 21 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Cho tần số sóng là 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Chọ trục Ox trùng với trục lò xo gốc O trùng với điểm M

Phương trình dao động của M và N là

uM=32cos40πtuN=32cos40πt40π21vuMuN=6cm32cos40πt32cos40πt40π21vcm=62.cos20π.21v.cos40πt20π.21v=662.cos20π.21v=620π.21v=π4v=4.20.21=16,8m/s


Câu 38:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 560 nm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2,5 m. Goi M và N là hai điểm trên trường giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 107,25 mm và 82,5 mm. Lúc t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ 5 cm/s. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời cho vân sáng. Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại N cho vân sáng. Khoảng thời gian Δt = |t1 − t2| có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

HD: Ta có: xM=kMλDa;xN=kNλDa

+) t = 0 : D0=2,5mkM=70,6;kN=58,9

+) t = t1: D = D1: Do tịnh tiến màn ra xa nên D tăng thì k giảm.

Có kMkN=xMxN=1310=...=5240=6550=7860=...kM70,6kN58,9

M và N đồng thời cho vân sáng lần đầu tiên

kM1=65;kN1=50D1=axMkM1λ=1.107,2565.0,56=16556mt1=D1D0v=165562,50,05=12514s

+) t = t2: D = D1: M cho vân tối: xM=2kM2+12λD2a; N cho vân sáng: xN=kN2λD2a2kM2+1kN2=2xMxN=135

Để tại M là vân tối thì 2k2+12 là số bán nguyên 2kM2+1 là số lẻ 2kM2+1=132n+1kN2=52n+1

Do kN258,952n+158,9

2n+1<11,782n+1=112kM2+1=143kN2=55D2=axNk2Nλ=1.82,555.0,56=7528mt1=D2D0v=75282,50,05=257sΔt=t1t2=125142575,4s.


Câu 39:

Hai con lắc lò xo giống nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 4 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, hai vật cách nhau 43 cm lần thứ 2019 là

Hai con lắc lò xo giống nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

HD: 5 ô = 0,6 s ⇒T = 12 ô = 1,44 s

Từ đồ thị viết được phương trình dao động của 2 con lắc:

x1=4cosωt+π3cmA2=6cos0,6/51,44=43cmx2=43cosωtπ6cm

Khoảng cách giữa 2 vật là: Δ=d2+42 với d=x2x1=8cosωtπ3cm

Khi Δ=43cmd=±42cm: trong 1T có 4 lần thỏa mãn 

Hai con lắc lò xo giống nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao (ảnh 2)

2019=504.4+3t=504T+T2+T24=726,54s.


Bắt đầu thi ngay