IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Giải SBT Hóa học 10 Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Giải SBT Hóa học 10 Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Giải SBT Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

  • 498 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

 Trong các câu sau, câu nào sai ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Trong các câu sau, câu nào đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A

 

Câu 9:

Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây :

a) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn.. ) để ủ rượu.

b) Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.

c) Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.

d) Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất' xi măng.

e) Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric.

Xem đáp án

a) Men rượu là một loại xúc tác sinh học. Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

b) Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

c) Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tăng nồng độ của hai chất khí, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

d) Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

e) Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.


Câu 10:

Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ?

a) Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ.

b) Al + dd NaOH 2M ở 25°C và Al + dd NaOH 2M ở 50°C.

c) Zn (hạt) + dd HCl 1M ỏ 25°C và Zn (bột) + dd HCl 1M ở 25°C

d) Nhiệt phân riêng và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2

Xem đáp án

a) ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

b) Hai cặp chất Al + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

c) Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

d) Nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.


Bắt đầu thi ngay