IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Giải SGK Hóa học 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Giải SGK Hóa học 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

  • 951 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố.

Chọn đáp án đúng nhất

Xem đáp án

D đúng.


Câu 2:

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Chọn đáp án đúng nhất.

Xem đáp án

A đúng.


Câu 4:

Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần từ

Xem đáp án

Chọn đáp án đúng: A đúng


Câu 6:

Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là

Xem đáp án

Đó là Cacbon (đáp án C).

(Nitơ và photpho có oxit cao nhất có dạng R2O5 trong khi Magie là RO.)


Câu 7:

Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

Chọn đáp án đúng

Xem đáp án

C đúng


Câu 8:

Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron nguyên tử của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhân hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Xem đáp án

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg – 2e → Mg2+


Câu 9:

Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Xem đáp án

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-


Câu 10:

Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Gía trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng?

Xem đáp án

Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử (những electron bị hút là những electron nằm trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử).

Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Thí dụ IA Li3 Na11 K19 Pb37 Co35
Độ âm điện   1 0,9 0,8 0,8 0,7

Câu 11:

Nguyên tử của nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?

Xem đáp án

Nguyên tử của nguyên tố Flo có giá trị độ âm điện lớn nhất vì:

- Flo là phi kim mạnh nhất.

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA có độ âm điện lớn nhất so với các nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì. Trong một nhóm A độ âm điện của nguyên tử của nguyên tố đứng đầu là lớn nhất.


Câu 12:

Cho hai dãy chất sau:

Li2O; BeO; B2O3; CO2; N2O5.CH4; NH3; H2O; HF

Xác định hóa trị của các nguyên tố với oxi và với hiđro.

Xem đáp án

Trong hai dãy chất:

Li2O; BeO; B2O3; CO2; N2O5.CH4; NH3; H2O; HF

- Hóa trị cao nhất với oxit tăng dần từ I đến V.

- Hóa trị với hidro giảm dần từ IV đến I.


Bắt đầu thi ngay