Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
-
1055 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phản ứng sau. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.
Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử
Câu 2:
Ở phản ứng nào không đóng vai trò chất khử?
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Câu 3:
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Câu 4:
Trong phản ứng . đóng vai trò gì?
đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử: C đúng
Câu 5:
Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ:
- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Câu 6:
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Thí dụ:
Câu 7:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
a) Cho tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được .
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit đặc, nóng thu được .
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit đặc, nóng thu được .
Các phương trình hóa học là.
Câu 8:
Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượn ion bạc có trong 85ml dung dịch 0,15M?
Phương trình hóa học của phản ứng:
Theo pt:
tham gia phản ứng: 0,006375 × 64 = 0,408 g.