Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - khử
-
1052 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho phản ứng: + …
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
D đúng.
Vì x = 3 thì số oxi hóa của M trước và sau phản ứng không thay đổi vẫn là +3
Câu 4:
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên.
B. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
C. Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
E. Tất cả đều sai
Câu sai: B, D, E.
Câu đúng: A, C.
Câu 5:
Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:
- Nitơ trong
- Clo trong
- Mangan trong .
- Crom trong .
- Lưu huỳnh trong
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong : x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong : x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong : 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong : (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.
Trong : (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong : x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của Cl trong:
Số oxi hóa của Mn trong :
Số oxi hóa của Cr trong :
Số oxi hóa của S trong :
Câu 6:
Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:
a)
b)
c) .
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng:
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc:
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt:
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng:
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri:
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro:
Câu 7:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) .
b) .
c) .
d) .
Chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng sau là:
a) : Chất khử : , chất oxi hóa
b) : vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
c)
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
d)
chất khử: Al, chất oxi hóa:
Câu 8:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) .
b) .
c) .
d) .
ai trò các chất trong các phản ứng oxi hóa – khử sau là:
Chất khử (trong HBr), chất oxi hóa
Chất khử Cu, chất oxi hóa (trong )
Chất khử (trong ), chất oxi hóa
(trong )
Chất khử (trong ), chất oxi hóa
Câu 9:
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a)
b)
c)
d)
e)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Câu 10:
Có thể điều chế bằng:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
Điều chế bằng:
- Phản ứng hóa hợp:
- Phản ứng thế:
- Phản ứng trao đổi:
Câu 11:
Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, , .
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng.
b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.
a) Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
b) Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.