IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 10)

  • 5634 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khi một vật dao động điều hòa thì

Xem đáp án

Đáp án B

Khi một vật dao động điều hòa thì li độ và gia tốc ngược pha nhau.


Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω cuộn cảm thuần có L=0,1πH, tụ điện có điện dung C=0,5πmF và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos100πt+π2V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

ZL=ωL=10Ω;ZC=1ωC=20ΩφL=π2Z=R2+ZLZC2=102Ωtanφ=ZLZCR=1φ=π4

Điện áp u trễ pha so với i là π4 mà i trễ pha hơn uLπ2 nên utrễ pha hơn uL3π4 và U0=U0LZL.Z=40V.

Do đó: u=U0cos100πt+π23π4=40cos100πtπ4V.

Để viết phương trình của điện áp ( hoặc cường độ dòng điện) cần:

−Giá trị cực đại U0 (hoặc I0U0=I0ZI0=U0Z

Ngoài ra: I0=U0LZL=U0RR=U0CZCC.

−Pha ban đầu của u (hoặc i)

Độ lệch pha giữa u và i: tanφ=ZLZCR (Trong đó: φ=φuφi).

Nếu mạch chỉ có 1 phần tử:

+ Mạch chứa R:φ=φu=φi.

+ Mạch chứa L:φ=φu=φi=π2.

+ Mạch chứa C:φ=φu=φi=π2.


Câu 4:

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của máy quang phổ lăng kính, chùm tia ló khỏi thấu kính của buồng ảnh gồm các chùm tia

Xem đáp án

Đáp án A

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của máy quang phổ lăng kính, chùm tia ló khỏi thấu kính của buồng ảnh gồm các chùm tia hội tụ, có nhiều màu.


Câu 5:

Các nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, năng lượng ion hóa của nó là E0=13,6eV. Chiếu tới các nguyên tử đó một chùm sáng gồm ba loại phôtôn có năng lượng lần lượt là ε1=11,00eV;  ε2=12,09eV;  ε3=12,20eV. Hỏi phôtôn nào sẽ bị hấp thụ?

Xem đáp án

Đáp án B

Những phôtôn bị hấp thụ phải có năng lượng ε=EnE1nZ.

E011n2=ε1n2=1εE0=E0εE0n=E0E0ε=13,613,6ε

Với ε2=12,09eVn=3 thỏa mãn n*


Câu 6:

Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?

Xem đáp án

Đáp án B

Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.


Câu 7:

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng điện từ (điện từ trường) lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không. Điện môi là một môi trường vật chất.


Câu 9:

Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 500μH và một tụ điện có điện dung C= 5 μH. Lấy π2=10. Giả sử thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0=6.104C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số góc của mạch dao động ω=1LC=2.104rad/s.

Dòng điện cực đại chạy trong mạch I0=ωQ0=Q0LC=6.104500.106.5.106=12A

Vậy i=12cos2.104tπ2A


Câu 10:

Khi sóng âm đi từ môi trường không khí vào môi trường rắn

Xem đáp án

Đáp án D

Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số không đổi, bước sóng tăng.

Khi sóng cơ, sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:

−Tần số, biên độ, năng lượng là những đại lượng không đổi.

−Vận tốc truyền sóng thay đổi: Vraén>Vloûng>Vkhí

Mà v=λ.fv~λλr>λl>λk


Câu 12:

Hai điện tích điểm q1=108C,q2=4.108C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.106C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện cân bằng của q3:F13+F23=0F13=F23 điểm C thuộc AB

Vì q1, q2 cùng dấu nên C phải nằm trong AB

F13=F23kq1q3CA2=kq1q3CB2q1CA2=q2CB2CBCA=2CB=2CA1C gần A hơn.

Hai điện tích điểm q1 = 10^-8 C, q2 = 4.10^-8 C (ảnh 1)

Mặt khác: CA+CB=92

Từ (1) và (2) CA=3cm,CB=6cm.


Câu 15:

Chọn câu sai. Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân F2656e là 8,8MeV. Biết khối lượng của hạt prôtôn và nơtrôn lần lượt là mP=1,007276u và mn=1,008665u, trong đó lu=931,5MeV/c2. Khối lượng hạt nhân F2656e là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết của hạt nhân Fe là: ΔElk=εA=8,8.56=492,8MeV

Mặt khác ΔElk=Δm.c2Δm=ΔElkc2=492,8931,5=0,529u.

Mà: Δm=Z.mp+AZ.mnmΔm=26.1,007276u+5626.1,008665umFe=0,529mFe=55,92u

Năng lượng liên kết của hạt nhân: ΔElk=Δm.c2.

Độ hụt khối của hạt nhân: Δm=Z.mp+AZ.mnm


Câu 18:

Chọn phương án sai.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm quan sát được

Xem đáp án

Đáp án A

Tại M: kM=21,2=1,7; Tại N: kN=4,51,2=3,75

→ Một điểm bất kỳ nằm trong đoạn MN sẽ có: 1,7k3,75

Nếu k nguyên thì cho vân sáng → Có 2 vân sáng ứng với k = 2,3.

Nếu k bán nguyên thì cho vân tối → Có 2 vân tối ứng với k = 2,5,3,5.

Tính số vân sáng, vân tối trên đoạn MN bất kỳ ( Phương pháp chặn k ):

Để tìm số vân sáng, vân tối ta thay vị trí vân vào điều kiện:

MN2xs=kixt=k+0,5iMN2 (nếu MN đối xứng qua vân trung tâm).

xNxs=kixt=k+0,5ixM (nếu M, N bất kỳ).

M, N cùng phía với vân trung tâm thì xM, xN cùng dấu.

M, N khác phía với vân trung tâm thì xM, xN khác dấu.

Từ đó, ta suy ra được khoảng chạy của k, số giá trị k nguyên chính là số vân sáng hoặc vân tối cần tìm.


Câu 20:

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56pFđến 667pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Muốn bước sóng có λ nhỏ nhất, phải điều chỉnh cho L nhỏ nhất và chọn: L1=λ2c2.4π2C1=8.106=8μH.

Muốn bước sóng có λ lớn nhất phải điều chình cho L lớn nhất và chọn: L2=λ22c2.4π2C2=2,85.103=2,85mH.


Câu 23:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 100 cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin=1fmax=1OCV+1OV

Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax=1fmin=1OCC+1OV

Độ biến thiên độ tụ: ΔD=DmaxDmin=1OCC1OCV=10,111=9dp


Câu 24:

Dao động duy trì là dao động mà người ta đã

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động duy trì là dao động mà người ta đã truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.


Câu 25:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4πH một điện áp xoay chiều u=U0cos100πtV. Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60(V)thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1+0,035s có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án A

Cảm kháng: ZL=ωL=40Ω

t2t1=0,035=7T4=7.T4 là hai thời điểm vuông pha nên: i2=u1ZL=6040=1,5A.

Vì mạch chỉ chứa L hoặc C nên u và i vuông pha nhau nên bài toán cho điện áp (dòng điện) ở thời điểm này thì tìm dòng điện (điện áp) ở thời điểm trước đó hoặc sau đó một khoảng thời gian (vuông pha): Δt=2n+1T4:u1=i2ZL;u2=i1ZC


Câu 26:

Mức cường độ âm được tính bằng công thức

Xem đáp án

Đáp án A

Mức cường độ âm được xác định: LB=lgII0


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

Điện áp của mạch điện xoay chiều là u=1002cos100πt+π6V và cường độ dòng điện qua mạch là i=52cos100πtπ6A. Trong mạch điện có thể có

Xem đáp án

Đáp án D

Độ lệch pha giữa hai điện áp u và i: φ=φuφi=π6π6=π3>0

Mặt khác: tanφ=ZLZCR>0

Mạch có ZL > ZC nên chỉ chứa R và L.


Câu 29:

Một vật nhỏ chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt và x2=A2cosωt+π2. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Hai dao động đã cho vuông pha với nhau Δφ=π2 nên biên độ dao động tổng hợp: A2=A12+A22

Cơ năng của vật: 

E=12kA2=12mω2A2E=12mω2A12+A22m=2Eω2A12+A22


Câu 32:

Mạch nối tiếp gồm ampe kế, tụ điện có điện dung C=63,6μF;L=0,38H rồi mắc vào mạng điện xoay chiều (220V−50Hz). Số chỉ của ampe kế là

Xem đáp án

Đáp án B

Hiệu điện thế hiệu dụng: U = 220V

Cảm kháng: ZC=ωL=2πfL=2π.50.0,318=100Ω

Dung kháng: ZC=1ωC=12πfC=12π.50.63,6.106=50Ω

Tổng trở: Z=ZLZC=50Ω

Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng: I=UZ=22050=4,4A


Câu 33:

Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lệch pha giữa hai phần tử: Δφ=2π.Δdλ=2π.Δdv.f=2π33,531.80400=πrad

Độ lệch pha giữa một điểm cách nguồn một đoạn x:Δφ=2πxλ

Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d1,d2:Δφ=2πd2d1λ


Câu 34:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có chiều dài tự nhiên là 30 cm dao động điều hòa. Trong khi vật dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là

Xem đáp án

Đáp án C

Chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng: lcb=l0+Δl0=lmax+lmin2=38+322=35cm

Độ biến dạng ở vị trí cân bằng: Δl0=lcbl0=3530=5cm

Bài toán con lắc lò xo thẳng đứng

Chiều dài lò xo cân bằng lcb=l0+Δl0

(Với Δl0=mgk: độ dãn của lò xo khi ở VTCB)

−Chiều dài cực đại của lò xo lmax=lcb+A=l0+Δl0+A

−Chiều dài cực tiểu của lò xo 

lmin=lcbA=l0+Δl0AA=lmaxlmin2lcb=lmax+lmin2

−Lực đàn hồi cực đại Fmax=kΔlo+A: tại biên dương.

−Lực đàn hồi cực tiểu:

+ Nếu AΔl0Fñhmin=0: tại vị trí l0.

+ Nếu A<Δl0Fñhmin=kΔl0A: tại biên âm.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có chiều dài (ảnh 1)


Câu 35:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t+T4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Đáp án D 

Tại thời điểm t thì vật ở li độ 5cmcosφ=5A.

Sau thời gian t+T4 vật có tốc độ 50 cm/s

cosφ=50ωA5A50ωAω=10rad/sm=kω2=100102=1kg


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ x1=x2k1k2=λ2λ1=bc=  phân số tối giản

+ Trong khoảng hai vân sáng trùng nhau liên tiếp ta có số vân sáng là:

N=b1+c1=b+c2a+b=N+2 và 400750<bc<750400815<bc<1581

+ Nếu N=7b+c=91c=4b=5 (thỏa mãn).

+ Nếu N=8b+c=101c=4b=6c=5b=5c=6b=4bc phân số tối giản.

→ N không thể  bằng 8.


Câu 38:

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m (ảnh 1)

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng: T2=0,05T=0,1s.

Ngoài hai đầu dây cố định, còn có hai điểm khác không dao động nên số nút là 4, số bụng là k = 3.

Điều kiện sóng dừng với hai đầu cố định: l=kλ2λ=2lk=2.1,23=0,8m


Câu 39:

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng là 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: λ=vf=20010=20cm.

Do M là một cực đại giao thoa nên để AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ, thỏa mãn: d2d1=kλ=1.20=20cm1.

Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có: AM=d2=AB2+AM2=402+d122

Thay (2) vào (1), ta được: 402+d12d1=20d1=30cm.

Từ đó suy ra: U0=ZI0=100.3=1003V.


Câu 40:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u=U0cosωt với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng trở và cảm kháng của cuộn dây theo tần số góc được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch tại ω=4ω0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Nét liền biểu diễn Z, nét đứt biểu diễn

Tại ω=ω0 thì Z=Zmin mạch xảy ra cộng hưởng.

Lúc này Zmin=R=20Ω và tại ω0 thì ZL=20Ω.

Khi ω=ω0 thì Z'L=4ZL=4.20=80ΩZ=R2+Z'L2=202+80282,3Ω.


Bắt đầu thi ngay