Chủ nhật, 26/05/2024
IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 19)

  • 3900 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức vận tốc cực đại vmax=ωAω=vmaxA.


Câu 2:

Khi một vật dao động điều hòa thì

Xem đáp án

Đáp án D

Khi một vật dao động điều hòa thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng.


Câu 3:

Sóng siêu âm

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng siêu âm là sóng cơ không truyền được trong chân không.


Câu 4:

Suất điện động e=2002cos100πt+πV có giá trị cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Giá trị cực đại của suất điện động là E0=2002V.


Câu 5:

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u=U0cosωt. Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng trở của mạch: Z=R+r2+ZLZC2=R+r2+ωL1ωC2.

Đối với mạch RLC chứa cuộn cảm thuần L (không có r) thì tổng trở:

Z=R2+ZLZC2=R2+ωL1ωC2.

Đối với mạch RLC chứa cuộn cảm không thuần (có r) thì tổng trở:

Z=R+r2+ZLZC2=R+r2+ωL1ωC2


Câu 6:

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,924.1015Hz qua một khối khí Hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí Hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số 2,924.1015Hz; 2,4669.1015Hz và f chưa biết. Tính f?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

f31=f32+f21f=2,924.10152,4669.1015=0,4571.1015Hz

Dựa vào sơ đồ mức năng lượng suy ra: E3E1ε31=hf31=E3E2ε32=hf32=E2E1ε21=hf21

f31=f32+f211λ31=1λ32+1λ21.

Tương tự: f43=f43+f32+f211λ41=1λ43+1λ32+1λ21.


Câu 7:

Sóng ngắn trong vô tuyến điện có thể truyền đi rất xa trên Trái Đất là do

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng ngắn trong vô tuyến điện có thể truyền đi rất xa trên Trái Đất là do phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất.


Câu 9:

Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

Xem đáp án

Đáp án C

Tia γ và tia X không mang điện nên không bị lệch trong điện trường.


Câu 10:

Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u=1502cos100πtV. Khi C=C1=62,5πμF thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax=93,75W. Khi C=C2=19πmF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu  (ảnh 1)     

Khi C=C1ZC1=160ΩPmaxMCHZL=ZC1=160ΩPmax=U2R+rR+r=240Ω1

Khi C=C2ZC2=90ΩuRCudtanφ1.tanφ2=1ZC2R.ZLr=190R.160r=12

Từ (1) và (2) cho R=r=120Ω

UdU=r2+ZL2R+r2+ZLZC22Ud150=45Ud=120V.


Câu 12:

Tìm phát biểu sai về độ hụt khối?

Xem đáp án

Đáp án D

Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó (m < m0)


Câu 14:

Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Một sóng cơ truyền trên một sợi dây dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng: v=λTλ=v.T=1.0,5=0,5m=50cm.


Câu 17:

Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3μm. Hãy tính phần năng lượng phôtôn mất đi trong quá trình trên.

Xem đáp án

Đáp án A

Phần năng lượng phôtôn mất đi trong quá trình trên là:

E=E1E2=hc.1λ11λ2=6,625.1034.3.108.10,3.10610,5.106=2,65.1019J.


Câu 18:

Một bếp điện 115 V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: R=Ud2Pd=1152103=13,225ΩI=UR=23013,225=17,39A>15A


Câu 19:

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, sau thời gian T8, vật đi được quãng đường bằng AA20,3A.


Câu 20:

Hạt nhân 1124Na có

Xem đáp án

Đáp án D

Trong hạt nhân nguyên tử có 11 prôtôn và số nơtrôn

N=AZ=2411=13 (hạt)


Câu 22:

Hai nguồn sóng cơ kết hợp là hai nguồn dao động

Xem đáp án

Đáp án D.

Hai nguồn sáng kết hợp có cùng tần số và hiệu số pha không đổi.


Câu 23:

Tia tử ngoại được dùng

Xem đáp án

Đáp án D

Tia tử ngoại được dùng để tìm các vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.


Câu 24:

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10cm, vật có vận tốc là 2003πcm/s. Chu kì dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ dao động: A=L2=402=20cm.

Công thức độc lập giữa vx:

x2A2+v2ωA2=1ω=vA1x2A2=2003π201102202=20πrad/s

Chu kì dao động: T=2πω=2π20π=0,1s.

Các đại lượng vuông pha với nhau được viết theo hệ thức độc lập:

xvx2A2+v2vmax2=x2A2+v2ωA2=1.

+ vav2vmax2+a2amax2=v2ωA2+a2ω4A2=1. 

FvF2Fmax2+v2vmax2=F2k2A2+v2ωA2=1.


Câu 27:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i=I0sinωt+π6A. Đoạn mạch điện này luôn có

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, độ lệch pha giữa ui:

tanφ=ZLZCRtanπ6=ZLZCR13=ZLZCRZL<ZC.


Câu 28:

Chọn phương án sai. Các bức xạ có bước sóng càng ngắn

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox nằm ngang, vật nặng có khối lượng 150 g và năng lượng dao động 38,4 mJ (chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Tại thời điểm vật có tốc độ 16π(cm/s) thì độ lớn lực kéo về là 0,96 N. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

Xem đáp án

Đáp án C

Thế năng của con lắc là:

Et=EEd=E12mv2=12kx2Et=38,4.10312150.103.16π.1022=0,0192J

Ta có:

Et=12kx2=0,0192JFkv=kx=0,96NEtFkv=x=2.0,01920,96=0,04mx=0,04m

Lực kéo về: Fkv=kxk=Fkvx=24N/m.

Áp dụng công thức lực kéo về: Fkv=kx

Cơ năng của một vật: E=Et+Ed=12kx2+12mv2

Tỉ lệ giữa lực kéo về và thế năng: EtFkv=12kx2kx=x2


Câu 32:

Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2(h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

NA=N0eln2TtNB=N0eln2TtNA=NBt=2h4eln2T2=eln2T2TB=0,25h.


Câu 33:

Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9λ phát ra dao động u=acosωt. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi điểm M bất kì trên AB

Phương trình sóng tại M:

uM=2Acosπd2d1λcosωtπd1+d2λuM=2Acosπd2d1λcosωt9π=2Acosπd1d2λ+πcosωt.

Để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với 2 nguồn thì:

cosπd1d2λ+π=1πd1d2λ+π=k2πd1d2=λ2k1.

Ta có:  

9λ<d1d2=2k1λ<9λ4<k<5k=3;2;...;4.

Có 8 giá trị k thỏa mãn.

Xác định phương trình sóng cơ tại điểm trong trường giao thoa

Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn (ảnh 1)

Giao thoa của hai sóng phát ra từ nguồn sóng kết hợp S1S2 cách nhau một khoảng 1.

+ Phương trình sóng tại 2 nguồn:

(Điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1, d2)

u1=Acosωt+φ1 và u2=Acosωt+φ2.

+ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

u1M=Acosωt2πd1λ+φ1 và u2=Acosωt2πd2λ+φ2.

+ Phương trình giao thoa sóng tại MuM=u1M+u2M

u1M=2Acosπd1d2λ+Δφ2cosωtπd1+d2λ+φ1+φ22.

TH1: Hai nguồn dao động cùng pha Δφ=0

Phương trình giao thoa sóng: u1M=2Acosπd1d2λcosωtπd1+d2λ.

Biên độ dao động tổng hợp: AM=2Acosπd1d2λ.

Biên độ đạt giá trị cực đại AM=2Acosπd2d1λ=±1d2d1=kλ.

Biên độ đạt giá trị cực tiểu: AM=0cosπd2d1λ=0d2d1=k+12λ.

Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tại O hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ cực đại và AM = 2A (vì lúc này d1 = d2).

TH2: Hai nguồn dao động ngược pha Δφ=π

Phương trình giao thoa sóng:

u1M=2Acosπd1d2λ±π2cosωtπd1+d2λ+φ1+φ22.

Biên độ dao động tổng hợp: AM=2Acosπd1d2λ±π2.

Biên độ đạt giá trị cực đại AM=2Acosπd2d1λ±π2=±1d2d1=k+12λ 

Biên độ đạt giá trị cực tiểu: AM=0cosπd2d1λ±π2=0d2d1=kλ 

Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tại O hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu và AM =0 (vì lúc này d1 = d2).

TH3: Hai nguồn dao động vuông pha Δφ=π2. 

Phương trình giao thoa sóng:

u1M=2Acosπd1d2λ±π4cosωtπd1+d2λ+φ1+φ22.

Biên độ dao động tổng hợp: AM=2Acosπd1d2λ±π4. 

Biên độ đạt giá trị cực đại AM=2Acosπd2d1λ±π4=±1d2d1=k+14λ. 

Biên độ đạt giá trị cực tiểu: AM=0cosπd2d1λ±π4=0d2d1=k14λ. 

Nếu O là trung điểm của đoạn S1S2 thì tại O hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu và AM=A2 (vì lúc này d1 = d2).

Lưu ý: Khi giải bài tập cần chú ý đề bài cho hai nguồn dao động cùng pha, ngược pha hay vuông pha để viết phương trình và tìm các đại lượng thích hợp.


Câu 34:

Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1=148s thì động năng giảm đi 2 lần so với lúc đầu mà vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động, đến thời điểm t2=748s vật đi được quãng đường 15 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox. Ở thời điểm (ảnh 1)

Tại vị trí ban đầu động năng của vật là cực đại, vật đi đến vị trí động năng giảm 2 lần so với ban đầu v=22vmax

Phương pháp đường tròn:

Ta thấy khoảng thời gian t1=148 ứng với góc quét φ=π4T=16sω=12πrad/s

Ta xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu cho đến t2=748s

Góc quét tương ứng:

α=ωt=7π4=π+3π4radS=5A=15A=3cm.


Câu 36:

Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 27 cm tới vô cùng. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là

Xem đáp án

Đáp án C

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25tOkA1B1d'     dM=OCClMatV=1dC+1lOCC=DK10,270,02+10,02OCV=2OCC=0,52m.


Câu 37:

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu AB thì tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100(rad/s). Tính ω.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

ZL=ωL=50ΩL=50ωZC=1ωC=100ΩC=1100ω1ω02=L'C=L±ΔLC.110000=50ω1100ω+0,5.1100ω121ω2+12001ω110000=0ω=100rad/s.

Dao động cưỡng bức. Dao động riêng

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn (ảnh 1)

+ Nối AB vào nguồn xoay chiều thì mạch dao động cưỡng bức

ZL=ωLL=ZLωZC=1ωCC=1ωZC

+ Cung cấp cho mạch năng lượng rồi nối AB bằng một dây dẫn thì mạch dao động tự do với tần số góc thỏa mãn: 1ω02=LC. Nếu trước khi mạch dao động tự do, ta thay đổi độ tự cảm và điện dung của tụ: 1ω02=L'C'=L±ΔLC±ΔC.


Câu 38:

Cho 4 điểm O, M, NP đồng phẳng, nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, MN nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại MN lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P

Xem đáp án

Đáp án D

Cho 4 điểm O, M, N và P đồng phẳng, nằm trong một môi trường truyền âm (ảnh 1)

Theo đề bài, ta có hình vẽ sau:

LM=50dB;LN=40dBLMLN=10logrN2rM2=10rN2rM2=101rN=10rM.

Tam giác MNP là tam giác đều cạnh a nên:

rN=rM+arM=a101;rN=a10101.

Áp dụng định lí côsin trong tam giác OPN.

Ta có:

OP=ON2+PN22ON.PN.cosONP^rO=rN2+a22.rN.a.cos60°=a101012+12.10101.1.121,295a.

Khi đó:

LMLP=10logrP2rM2=10log1,2952110128.94LP=LM8,94=508,94=41,1dB.

Cho 4 điểm O, M, N và P đồng phẳng, nằm trong một môi trường truyền âm (ảnh 2)

Cường độ âm tại A cách nguồn O khoảng rA, cường độ âm tại B cách nguồn O khoảng rB:

IA=P4πrA2;IB=P4πrB2.

Ta có: IAIB=rB2rA2

Hiệu mức cường độ âm:

LALB=10logIAI010log=10logIAIB=10logrB2rA2.

Định lý Côsin trong tam giác:

a2=b2+c22bccosA.


Câu 39:

Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân 816O. Biết 1uc2=931,5MeV.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

816O4.24HeΔE=mO4mHec2=15,99494.4,0015uc210,34MeV<0.


Bắt đầu thi ngay