IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 12)

  • 5627 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án A

Lực kéo về Fph=kx có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng


Câu 2:

Trong các đại lượng đặc trưng do dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng?

Xem đáp án

Đáp án A

Đại lượng có giá trị hiệu dụng là điện áp.


Câu 4:

Mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=120cosωt+π3V, tần số góc ω có thể thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bao nhiêu khi dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cosωt+π3A

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy pha của điện áp u và cường độ dòng điện i như nhau hay u, i cùng pha với nhau → mạch cộng hưởng. khi đó: uR = u.

Điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng điện áp hiệu dụng mạch: UR=U=1202=602 V.

Lưu ý:

Mạch điện xoay chiều xảy ra cộng hưởng điện khi: ZL=ZC hay ω=1LC.

+ Cường độ dòng điện trong mạch cực đại: Imax=UZmin=UR=URR.

+ Điện áp hiệu dụng: UL=UCU=UR;P=Pmax=U2R.

+ Độ lệch pha giữa u và i:  φ=0 u cùng pha với i hay u cùng pha với uRu=uR.

+ Hệ số công suất cực đại: cosφ=1


Câu 5:

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức tính năng lượng: A=P.t=3,9.1026.24.60.60=3,3696.1031J


Câu 6:

Chọn câu sai.

Xem đáp án

Đáp án C

Phôtôn là hạt phi khối lượng và không có điện tích nên câu C sai.


Câu 7:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân khôn


Câu 9:

Tìm phát biểu sai về chu kì bán rã

Xem đáp án

Đáp án B

Chu kì bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ.


Câu 10:

Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2, biên độ khác nhau thì những điểm nằm trên đường trung trực sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Những điểm nằm trên đường trung trực thuộc cực tiểu nên dao động với biên độ bé nhất Amin=A1A2


Câu 13:

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn:

Dđỏ < Dcam < Dvàng < Dlục < Dlam < Dchàm < Dtím.

Do đó, góc khúc xạ thỏa mãn

rđỏ > rcam > rvàng > rlục > rlam > rchàm > rtím.

Lưu ý:

- Chiết suất của ánh sáng trong các môi trường:

nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím.

- Góc lệch của tia sáng đơn sắc:

Dđỏ < Dcam < Dvàng < Dlục < Dlam < Dchàm < Dtím.

- Góc khúc xạ của tia sáng đơn sắc:

đỏ > rcam > rvàng > rlục > rlam > rchàm > rtím.


Câu 15:

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật. Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ.

d'=dfdfk=d'd=fdfk=+2d=15f=30cm


Câu 17:

Radon 86222Rn là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 64 g chất này thì sau 19 ngày khối luợng Radon bị phân rã là

Xem đáp án

Đáp án A

m=m02tT=64121,93,8=62g

Khối lượng còn lại và khối lượng đã bị phân rã

Giả sử khối lượng nguyên chất ban đầu là m0 thì đến thời điểm t khối lượng còn lại và khối lượng bị phân rã lần lượt là:

m=m02tTΔm=m012tTm=m02tTΔm=m012tT


Câu 20:

Một điện tích q trong nước (ε = 81) gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 26 cm một điện trường E = 1,5.104 V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích q một khoảng r = 17 cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi q, ε không đổi thì E=1r2 nên EMEN=rNrM21,5EM=17262EM3,5.104V/m.

Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra:

Em có phương nằm trên đường thẳng nối điện tích điểm Q với điểm M, chiều đi ra nếu Q dương, có chiều đi vào nếu Q âm.

- Độ lớn EM=kQεrM2

- Khi Q, ε không đổi ta có: E=1r2r=1EEMEN=rN2rM2.


Câu 21:

Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100 V- 50 Hz. Cho biết công suất của mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị của R là

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ mạch điện: P=UIcosφI=PUcosφ=30100.0,6=0,5A.

Tổng trở: Z=UI=1000,5=200Ω.

Hệ số công suất: cosφ=RZR=cosφZ=0,6.200=120Ω.

Lưu ý:

Công suất của mạch điện: P=UIcosφ

Tổng trở của mạch điện: Z=UI=R2+ZLZC2

Hệ số công suất của mạch: cosφ=RZ=URU


Câu 22:

Hạt nhân 84210Po phân rã α  thành hạt nhân con X. Số nuclôn trong hạt nhân X bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có phương trình phóng xạ: 84210Po  24α + ZAX.

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclôn:

210 = 4 + A A = 206.


Câu 23:

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng mang điện tích q > 0 được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ của nó là T0. Nếu tại nơi treo con lắc xuất hiện một điện trường đều với cường độ  hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ T của con lắc là

Xem đáp án

Đáp án B

TT0=gghd=gg+qEmT=gg+qEmT0

Bài toán thay đổi chu kì của con lắc khi có lực điện trường tác dụng

- Lực điện trường: F=qE.

+ q: điện tích trong điện trường (C).

+ E: cường độ điện trường (V/m).

+ q > 0: FE.

+ q < 0: FE.

+ Độ lớn: F=qE=qUd.

- Lực quán tính: Fqt=ma

Fqt luông ngược hướng với a.

+ a: gia tốc của hệ quy chiếu (m/s2).

- Khi con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường thì có gia tốc hiệu dụng: ghd=g+aT'=2πlghd


Câu 24:

Quang phổ vạch phát xạ thực chất

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 40 (Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,8πH và một tụ điện có điện dung C=2.104πF. Dòng điện qua mạch có biểu thức i=3cos100πtA. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

ZC=1ωC=1100π.2.104π=50Ω; ZL=ωL=100π.0,8π=80Ω

Z=R2+ZLZC2=50ΩU=IZ=752V 

Mạch gồm 3 thành phần R – L – C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần)

- Tổng trở: Z=R2+ZLZC2.

- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=UZ.

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U=IZ.


Câu 26:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là

Xem đáp án

Đáp án D

Quãng đường đi được trong 1 chu kì:

S = 4A = 4.5 = 20 (cm).


Câu 27:

Âm do một chiếc đàn bầu phát ra

Xem đáp án

Đáp án C

Âm do chiếc đàn bầu phát ra có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị âm.

Các đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc.

- Độ cao: Độ cao của âm gắn liền với tần số âm.

- Độ to: Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm.

- Âm sắc: Âm sắc giúp ta phân biệt các âm do các nguồn khác nhau phát ra, gắn liền với đồ thị dao động âm.


Câu 29:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v=4πcos2πt(cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: v=4πcos2πtx=2cos2ππ2cm

Tại t = 0, ta có: x=2cosπ2=0cm

Và v=4πcos2π.0=4πcm/s


Câu 30:

Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn λ12 và λ3. Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2

Xem đáp án

Đáp án A

Trong sóng dừng: hai điểm nằm ở hai phía của một nút luôn dao động ngược pha

u1u2=A1A2

Ta có: A1=2Asin2πλ12λ=AA2=2Asin2πλ3λ=2A32u1u2=AA3=13


Câu 31:

Chọn phương án sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4cos2πt (cm). Trong 2 s đầu tiên đã có mấy lần vật qua điểm có li độ 2 cm

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: T=2πω=1s. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 4 cm = A

Mặt khác: 2 (s) = 2T do đó trong 2 chu kì đầu vật đi qua vị trí có li độ  x = 2 cm được 4 lần.


Câu 33:

Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1=8cos2πt+φ cmx2=A2cos2πt2π3 cm thì phương trình dao động tổng hợp là x=Acos2πtπ2 cm. Để năng lượng dao động đạt giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 phải có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Để năng lượng dao động là cực đại thì biên độ dao động tổng hợp phải cực đại

Phương pháp đại số. Ta có: 

x=x1+x2x1=xx2A12=A2+A222AA2cosπ6   1

Đạo hàm hai vế: 0=2AA'+2A22Acosπ6A'=0A2=Acosπ6=32A

Thay lại vào biểu thức (1): 82=43A22+A2243A22cosπ6A2=83 cm


Câu 34:

Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần 30(W), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,6πH, tụ điện có điện dung C=100πμF. Điện áp trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức uLC=160cos100πtπ3V. Biểu thức dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

ZL=ωL=60Ω; ZC=1ωC=100ΩZLC=02+ZLZC2=40Ω

tanφLC=ZLZC0=φLC=π2<0:uLC trễ pha hơn i là π2 (i sớm pha hơn).

i=U0LCZLCcos100πtπ3φLC=4cos100πt+π6A 


Câu 35:

Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B=B0cos2π.108t+π3 (B > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Do đó khi E = 0 thì B = 0.

Ta có:

B=B0cos2π.108t+π3=02π.108t+π3=π2+kπt=10812+108k2

Thời điểm đầu tiên E = 0 là 10812s.


Câu 36:

Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Xem đáp án

Đáp án C

Số vạch quang phổ =nn12=4412=6.

Bài toán tìm số bức xạ tối đa của nguyên tử đang ở trạng thái kích thích

+ Nếu chỉ có một nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích En sau đó nó bức xạ tối đa (n – 1) phôtôn.

+ Nếu khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích En sau đó nó bức xạ tối đa là n(n – 1)/2 vạch quang phổ.


Câu 37:

Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6 cm, điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm, số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử phương trình sóng ở hai nguồn: u=acosωt.

Xét điểm N trên CO: AN = BN = d.

ON = x với 0x8 cm.

Biểu thức sóng tại N: uN=2acosωt2πdλ.

Để uN dao động ngược pha với hai nguồn: 2πdλ=2k+1πd=k+12λ=1,6k+0,8

d2=AO2+x2=62+x21,6k+0,82=36+x20x2=1,6k+0,82366461,6k+0,8104k5

Vậy k = 4, 5 có 2 giá trị thỏa mãn.


Câu 38:

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 (μm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: λ0=0,35μm

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: λλ0

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra với bước sóng là 0,4 μm.


Câu 39:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0,4 μm; 0,5 μm; 0,6 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: λ1:λ2:λ3=4:5:6

BCNN4;5;6=60; BCNN4;5=20; BCNN5;6=30; BCNN4;6=12

Số vân sáng trong cả khoảng (kể cả vị trí vân trùng của 3 bức xạ), không kể vân trung tâm:

Của bức xạ λ1 là: N1=604=15; Của bức xạ λ2 là: N2=605=12;

Của bức xạ λ3 là: N3=606=10;

Của bức xạ λ1; λ2 là: N12=6020=3; tương tự N13=6012=5; N12=6030=2; N123=1.

Vậy có: N=N1+N2+N32N12+N23+N13+3N123=20 số vân đơn sắc trong khoảng giữa 2 vân trùng của ba bức xạ.


Bắt đầu thi ngay