Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 18)

  • 3848 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động con lắc đơn (bỏ qua lực cản)?

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức của trọng lực và lực căng dây khi ở vị trí cân bằng: TcP=mg32cosα0mg


Câu 3:

Trong hiện tượng giao thoa, với A và B là hai nguồn kết hợp. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong hiện tượng giao thoa hai nguồn kết hợp, khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB bằng một phần tư bước sóng.


Câu 4:

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án D

N2<N1: Máy hạ áp và không làm thay đổi f.

Lý thuyết máy biến áp

Gọi N1, N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp; I1, I2 là cường độ hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Ta có: U1U2=N1N2=I2I1

+ N2>N1,U2>U1: máy tăng áp.

+ N2<N1,U2<U1: máy hạ áp.


Câu 5:

Trong sơ đồ khối của máy phát hiện vô tuyến điện không có bộ phận nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có bộ phận mạch tách sóng.


Câu 6:

Kim loại dùng Catôt của một tế bào quang điện có A = 6,625eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng: λ1=0,1875(μm); λ2=0,1925(μm); λ3=0,1685(μm). Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 

A=hcλ0λ0=hcA=6,625.1034.3.1086,625.1,6.1019=0,1875.106(m)=0,1875(μm)

Để xảy ra hiện tượng quang điện: λλ0λ1, λ3 gây ra hiện tượng quang điện.

Sử dụng công thức tính công thoát để tính giới hạn quang điện: A=hcλ0λ0=hcA

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: λλ0 với λ0 là giới hạn quang điện.


Câu 9:

Các đồng vị của Hiđrô là

Xem đáp án

Đáp án A

Các đồng vị của Hiđrô là triti H13, đơtêri H12 và Hiđrô thường H11.


Câu 12:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


Câu 13:

Theo mẫu nguyên Bo về nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số vLvN bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì lực điện đóng vai trò tạo ra lực hướng tâm giúp electron chuyển động tròn đều.

Do đó:

Fht=Fdmv2R=kqe2R2

v2~1R với R=n2R0v~1n

vLvN=nNnL=42=2

Khi electron chuyển động quanh hạt nhân thì đó xem là chuyển động tròn đều.

Lực hướng tâm: Fht=maht=mv2r=mω2r

Lực hướng tâm đóng vai trò là lực tĩnh điện nên: Fht=Fdmv2R=kqe2R2


Câu 15:

Xét một phản ứng hạt nhân: H12+H12H23e+n01. Biết khối lượng của các hạt nhân: mH=2,0135u;mHe=3,0149u;mn=1,0087u;1u=931MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là

Xem đáp án

Đáp án D

ΔE=mtruocmsauc2=2.2,01353,01491,0087uc2931MeV=3,1654 MeV>0


Câu 16:

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm ngoại lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 3 lần trọng lực thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Xem đáp án

Đáp án B

Ngoại lực tác dụng lên vật: F=maa=Fm; độ lớn: a=Fm

Vì ngoại lực hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới nên aF suy ra:

Gia tốc hiệu dụng: ghd=a+gghd=a+g=Fm+g=3mgm+g=4g

Chu kì con lắc: T=2πlghg=2πl4g=T2

Bài toán thay đổi chu kì của con lắc khi có ngoại lực

− Ngoại lực: F=ma

− Gia tốc hiệu dụng: ghd=a+g

(Dựa vào chiều của a, g để viết phương trình đại số).

− Khi con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực thì có gia tốc hiệu dụng:

ghd=g+aT'=2πlghd


Câu 19:

Chọn phương án sai. Tia Rơnghen được ứng dụng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Cường độ dòng điện i=4cos100πt(A) có giá trị tức thời ở thời điểm t = 1/2 s là

Xem đáp án

Đáp án B

Thay t = 1/2 s vào phương trình i ta được: i = 4(A)


Câu 23:

Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ v thì theo thuyết tương đối, động năng của hạt được tính bởi công thức:

Xem đáp án

Đáp án B

Động năng xác định: 

Wd=EE0=m0c21v2c2m0c2=m0c211v2c21


Câu 25:

Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là

Xem đáp án

Đáp án A

ΔN=N01eln2Tt2,29.1025=2,86.10261eln2TtT8h18'


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Mạch RLC nối tiếp có R=100Ω, L=2π(H), f=50Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc π4rad. Điện dung C có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

ω=2πf=100π(rad/s)ZL=ωL=100π2π=200Ωφ=φuφi=π4tanπ4=ZLZCR=200ZC100ZC=300ΩC=1ωZC=1100π.300=1003πμF


Câu 28:

Mắt của một người có tiêu cự của thể thủy tinh là 18mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Xác định tiêu cự của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

Xem đáp án

Đáp án D

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: D=DM+Dk1f=1fM+1fk

Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc: fM=fmax=18f=OV=15115=118+1fkfk=90mm

Mắt của một người có tiêu cự của thể thủy tinh là 18mm khi (ảnh 1)


Câu 29:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức: T=2πlgg=4π2lT2

Giá trị trung bình: g¯=4π2l¯T¯2=4.9,871,192,22=9,7068m/s2

Công thức tính sai số: 

Δgg¯=Δll¯+2ΔTT¯Δg=g¯Δll¯+2ΔTT¯=9,70681119+0,022,2=0,17

Viết kết quả: g=g¯+Δg=9,7±0,2m/s2

Cách tính sai số gián tiếp

Bước 1: Lập công thức tính đại lượng cần đo

Bước 2: Tính giá trị trung bình của đại lượng đó

Bước 3: Lấy log hai vế của công thức vừa lập ở bước 1

Bước 4: Thay số tính toán bước 3 và ghi kết quả.

Ví dụ: Trong bài toán thực hành của chương trình Vật lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do là g=g¯±Δg (Δg là sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T=1,975±0,001(s); l=0,800±0,001(m). Bỏ qua sai số dụng cụ. Lấy π=3,14. Gia tốc rơi tự do có giá trị là?

Bước 1: g=4π2lT2

Bước 2: g¯=4π2l¯T¯2=4.3,142.0,81,7952=9,792m/s2

Bước 3: 

lng=ln4π2lT2lng=ln4π2+lnllnT2lng=2ln2π+lnl+2lnTΔgg=0+Δll+2ΔTT

Bước 4:

Δgg=0,0010,8+20,0011,975=0,00236Δg=g¯.0,00236=9,792.0,00236=0,023m/s2g=9,792±0,023m/s2=9,792±0,236%


Câu 30:

Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

Xem đáp án

Đáp án D

Tai người có thể nghe được những âm tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz.


Câu 31:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự giảm dần của bước sóng: hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và Rơnghen.


Câu 32:

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20Ω và 80Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện có giá trị ω bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: ZL=ω0L=20ΩL=20ω0ZC=1ωC=80ΩC=180ω0

Để xảy ra cộng hưởng thì: ω=1LC=120ω0.180ω0=2ω0

Bài toán cộng hưởng điện

− Điều kiện cộng hưởng:

ZL=ZCLω=1ωCω=1LCT=2πLC

− Hệ quả của cộng hưởng:

+ Imax=URPch=Imax2R=U2R

+ tanφ=0φ=0 nên u=uR; i cùng pha ULUUCU


Câu 33:

Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau bao nhiêu?

Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị, ta có:

+ Bước sóng: λ=8 ô.

+ Khoảng cách từ O đến M là: Δx=3 ô.

Độ lệch pha giữa M và O là:

Δφ=2πxλ=2π38=3π4(rad).


Câu 34:

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2 μs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3 μC sau đó 1 μs dòng điện có cường độ 4π A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.

Xem đáp án

Đáp án C

ω=2πT=166π (rad/s).

Cách 1:

Hai thời điểm ngược pha t2t1=T2 thì:

Q0=q12+i2ω2=3.1062+4π106π2=5.106C

Cách 2:

q=Q0cos106πti=q'=106πQ0sin106πt

q=Q0cos106πt=3.106i=106Q0sin106πt+106=+106πQ0sin106πt=4πQ0sin106πt=4.106

Q0=3.1062+4.1062=5.106C

− Hai thời điểm ngược pha t2t1=nT thì u2=u; q2=q; i2=i1

− Hai thời điểm vuông pha t2t1=2n+1T2 thì u2=u1; q2=q1; i2=i1

q1Q02+i2ωQ02=1Q0=q12+i2ω2q2Q02+i1ωQ02=1Q0=q22+i1ω2

− Hai thời điểm vuông pha: t2t1=2n+1T4 thì:

u12+u22=U02; q12+q22=Q02; i12+i22=I02i2=ωq1; i1=ωq2

Nếu n chẵn thì i2=ωq1, i1=ωq2

Nếu n lẻ thì i2=ωq1; i1=ωq2


Câu 37:

Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt là x1=3cos5π3t+π3 cm và x2=33cos5π3t+π6cm. Thời gian lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 0 hai vật có khoảng cách lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Ý tưởng bài toán tổng hợp dao động bằng số phức

Khoảng cách giữa hai vật d=x1x2

+ Chuyển máy sang chế độ số phức MODE 2 và chế độ RAD

+ Nhập số liệu 3π333π6

+ Xuất ra kết quả SHIFL 2 3 =

Ta được d=3cos5π3t+πcm

Khoảng cách d lớn nhất cos5π3t+π=135k35

Hai vật gặp nhau lần đầu tiên ứng với k=2t=0,6s


Câu 39:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sáng A, B giống nhau và cách nhau một đoạn 10cm. Gọi M và N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 8cm và ABMN là hình thang cân (AB song song với MN). Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai nguồn phát ra là 1cm. Để trong đoạn MN có 7 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình bình hành là

Xem đáp án

Đáp án C

Để diện tích ABMN lớn nhất thì AH phải lớn nhất điều này xảy ra khi N nằm trên cực đại thứ 3.

Ta có: NBNA=3λNB2=NH2+92NA2=NH2+1NH2+9NH2+1=3cm

NH=11,8cm.

Diện tích ABMN khi đó là: S=12AB+MN.NH=1210+8.11,8=106,2 cm2

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sáng A, B giống nhau và cách nhau (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay