IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 24)

  • 5644 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều đuợc tính theo công thức:

Xem đáp án

Đáp án B

Công suất tỏa nhiệt của dòng điện xoay chiều được tính: P=UIcosφ


Câu 2:

Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Động năng bằng thế năng tại vị trí x=±A22 sau những khoảng thời gian T4=1f.4=12.4=0,125s


Câu 3:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kỳ của sóng biển là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhô lên cao 10 lần ứng với Δt=101TT=Δt101=279=3s

Lưu ý:

Trong sóng cơ, khoảng cách giữa n đỉnh sóng: L=n1λ

Khoảng thời gian của n đỉnh sóng: Δt=n1λ


Câu 4:

Dao động điều hòa là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Chọn câu sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.


Câu 10:

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.


Câu 11:

Tính chất nào sau đây không phải là của tia Rơnghen?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thuỷ tinh là 0,28 μm, chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là

Xem đáp án

Đáp án D

n=λλ'λ=nλ'=1,5.0,28=0,42μm

Để xác định loại tia ta căn cứ vào bước sóng ánh sáng trong chân không:

Tia hồng ngoại (10-3m – 0,76 μm), ánh sáng nhìn thấy (0,76 μm – 0,38 μm), tia tử ngoại (0,38 μm – 10-9 m), tia X (10-8 m – 10-11 m) và tia gama (dưới 10-11 m).


Câu 14:

Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức độc lập:

x2A2+v2ωA2=1v=ωA1x2A2=2πTA1x2A2=2π2.10162102=8π25,13cm/s

Các đại lượng vuông pha với nhau được viết theo hệ thức độc lập:

xvx2A2+v2vmax2=x2A2+v2ωA2=1

vav2vmax2+a2amax2=v2ωA2+a2ω4A2=1

FvF2Fmax2+v2vmax2=F2k2A2+v2ωA2=1


Câu 16:

Điện áp u=1412cos100πtV có giá trị hiệu dụng bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Điện áp hiệu dụng U=U02=141V


Câu 17:

Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song và ngược chiều nhau cách nhau 20 cm trong không khí có I1=12 A, I2=15 A. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I1 là 15 cm và cách I2 là 5 cm?

Xem đáp án

Đáp án A

Độ lớn cảm ứng từ do các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M: 

B1=2.107.I1AM=1,6.105TB2=2.107.I2BM=6.105T

Cảm ứng từ tại M: BM=B1+B2

Vì B1B2BM=B1+B2=7,6.105T

Lưu ý:

Cảm ứng từ gây ra tại điểm cách dòng điện khoảng r: B=2.107.IrT

Cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm: B=B1+B2+B3+...

+ Nếu B1B2B=B1+B2.

+ Nếu B1B2B=B1B2.

+ Nếu B1B2B=B12+B22.

+ Nếu B1,B2=α,B1=B2B=2B1cosα2.

+ Nếu B1,B2=αB=B12+B22+2B1B2cosα.


Câu 18:

Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở. Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

Xem đáp án

Đáp án C

I=ERN+rRN tăng thì I giảm.


Câu 19:

Phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: A2A1=qEd2qEd1=23A1=9,6.1018A2=6,4.1018 J

Lưu ý:

Công của lực điện: A=Fscosα=qEscosα=qEd

+ d: là hình chiếu của đường đi của vật trên điện trường E.

Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.


Câu 23:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 (nC). Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 (μs). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Thời gian phóng hết điện tích chính là thời gian từ lúc q = Q0 đến q = 0 và bằng T/4:

T4=2.106T=8.106sω=2πT=250000πrad/sI=I02=ωQ02=250000π.10.10925,55.103A


Câu 27:

Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm hoặc mức cường độ âm.


Câu 28:

Biết A của Ca; K; Ag; Cu lần lượt là 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV; và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng ánh sáng kích thích:

ε=hcλ=6,625.1034.3.1080,33.106=6,02.1019J=6,02.10191,6.1019=3,76eV

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện: λλ0εA

Bước sóng λ chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các kim loại có công thoát nhỏ hơn

→ Ca, K gây ra hiện tượng quang điện; Ag, Cu không gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 29:

Một vật có khối lượng m = 200 g gắn vào lò xo dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ: Động năng của vật tại thời điểm t = 0,5 s là

Một vật có khối lượng m = 200 g gắn vào lò xo dao động (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị: A = 10 cm

Khoảng thời gian từ 0,1 s đến 0,3 s: Δt=0,30,1=0,2 s=T2T=0,4 s

Tần số góc: ω=2πT=2π0,4=5πrad/s

Tại thời điểm t = 0,5 s vật đang ở li độ x = 0.

Động năng lúc này:

Wđ=WWt=12kA212kx2=12mω2A2x2=12.0,2.0,5π2.0,102=0,25 J


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen? Tia Rơnghen có

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 32:

Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có cùng bước sóng λ. Biết AB = 5,4λ. Gọi (C) là đường tròn nằm ở mặt nước có đường kính AB. Số vị trí bên trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án D

Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động (ảnh 1)

Để đơn giản, ta chọn λ = 1.

Vì tính đối xứng ta sẽ tìm số cực đại nằm ở góc phần tư thứ nhất trong đường tròn.

Ta có: AM+BM=nAMBM=k   1; n, k khác tính chất chẵn lẻ (điều kiện cực đại ngược pha nguồn).

AM2+BM2<AB2   2 (điều kiện để M trong đường tròn), kết hợp với (1)

k2+n2<2AB2=25,42=58,32 3

ABλ=5,3k=0,1,2...5 4 (điều kiện để M nằm trên hoặc ngoài AB).

Lập bảng

k

n

k2 + n2

Kết luận

0

7,9

02 + 72 = 49

02 + 92 = 81

nhận giá trị n = 7

loại giá trị n = 9

1

6,8

12 + 62 = 37

12 + 82 = 65

nhận giá trị n = 6

loại giá trị n = 8

2

7

22 + 72 = 53

nhận giá trị n = 7

3

6

32 + 62 = 45

nhận giá trị n = 6

4

7

42 + 72 = 65

nhận giá trị n = 7

5

6

52 + 62 = 61

nhận giá trị n = 6

 Vậy ở mỗi góc phần tư sẽ có 3 điểm cực đại ngược pha với nguồn, trên cực đại trung tâm sẽ có 2 điểm cực đại ngược pha nguồn. Có tổng cộng 14 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 34:

Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100Ω có biểu thức: u=1002cosωtV. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt lượng tỏa ra trên R: Q=U2Rt=1002100.60=6000J


Câu 35:

Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân Nitơ 714N đứng yên, xảy ra phản ứng hạt nhân: α + 714N  817O + p. Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào.

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt phôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt a một góc 60° nên

mpWp+mαWα2cos60°mpWpmαWα=mOWO1.2,09+4.41.2,09.4.4=17WOWO0,72MeV

Năng lượng: ΔE=WO+WpWα=0,72+2,0941,2MeV


Câu 37:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Theo đồ thị, ta thấy khi I = a thì L = 0,5 (B).

Áp dụng công thức: 

LB=lgII0II0=10LI0=I10L=a100,5=110a0,316a

Đại lượng vật lý của âm (Tần số f – Cường độ âm I – Mức cường độ âm L)

− Tần số dao động f.

− Cường độ âm: đo bằng năng lượng tải qua đơn vị điện tích tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng)

I=P4πr2W/m2

− Mức cường độ âm: L=lgII0B (I0=1012 là cường độ âm chuẩn với âm có tần số 1000 Hz).

Hay L=10lgII0 dB


Câu 38:

Dao động của một vật có khối lượng 200 g là dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết rằng cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Dao động của một vật có khối lượng 200 g là dao động tổng hợp (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy: A1=3cm

Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1 s.

Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động từ D2 đi từ vị trí cân bằng ra biên mất thời gian là 2 ô nên:

Δt=2.0,1=0,2=T4T=0,8sω=2,5πrad/sW=12mω2A2A2=3,552.103m2

Gọi Δt1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua vị trí cân bằng:

Δt1=0,1s=T8x01=A22; v01>0φ1=3π4rad

Gọi Δt2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm:

Δt2=0,1s=T8x01=A22; v02>0φ2=3π4radx1x2A2=A12+A223,552.102=0,032+A22A20,051 m=5,1 cm


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ V (với Uω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm (có điện trở r), tụ điện, theo thứ tự đó. Biết R = r. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt điện áp xoay chiều u = U căn bậc hai của 2 cos (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc π2ZLR+rZCZLr=1ZL2rZLZCr=1

+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa r=1ZCZL=XZL=2X

+ Kết hợp với 

UAN=UMB4r2+ZL2=r2+ZCZL23+4X2=X2X=2ZL=2X=1

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

UMB=Ur2+ZLZC2R+r2+ZLZC2302=U12+2222+22=U522U=245V


Bắt đầu thi ngay