IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 7)

  • 5641 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

Xem đáp án

Đáp án D

Vectơ gia tốc có độ lớn tỉ lệ với li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng điện từ là đại lượng bảo toàn.

Hai lần liên tiếp năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là T/4.

Năng lượng của mạch dao động LC

1.Năng lượng điện trường: tập trung hoàn toàn ở tụ điện WC=12Cu2=12q2C

2.Năng lượng từ trường: tập trung ở cuộn cảm WL=12Li2.

3.Năng lượng điện từ W=WL+WC=12LIo2=12CUo2=12Qo2C.

Tổng quát: Nếu q, i, u biến thiên với tần số góc ω, tần số f và chu kì T thì năng lượng điện trường WC và năng lượng từ trường WL biến thiên tuần hoàn với tần số góc: ω'=2ω;f'=2f;T'=T2


Câu 5:

Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi như những hàm cosin của thời gian

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi như những hàm cosin của thời gian có cùng tần số góc.


Câu 6:

Nguyên tử của đồng vị phóng xạ U92235 có

Xem đáp án

Đáp án B

Số khối A = 235 = số proton + số notron.

Số proton = số electron = 92

→ số notron = 143.


Câu 7:

Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn 0,62μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014Hz;f2=5,0.1013Hz;f3=6,5.1013Hz;f4=6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với chùm bức xạ nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang dẫn là: λλoffo

Với fo=cλo=3.1080,62.106=4,48.1014Hz

→ Chỉ có chùm bức xạ 4 mới gây được hiện tượng quang dẫn.


Câu 9:

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

Xem đáp án

Đáp án C

Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.

Từ giả thiết bài toán, ta có q1q2=q1q2=Fr2k=163.1012q1+q222=Fr2kq1+q2=±1923.106

Áp dụng hệ thức Vi−ét q1,q2 là nghiệm của phương trình: X2±1923.106X+163.1012=0

q1=0,96.106Cq2=5,58.106C hoặc q1=5,58.106Cq2=0,96.106C


Câu 12:

Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1=0,75μm và λ2=0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo=0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

Đáp án B

Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện khi λλoλ2λo

Chỉ có bức xạ 2 gây ra hiện tượng quang điện.

Sử dụng định luật về giới hạn quang điện (Định luật quang điện thứ nhất)

Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật các electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng λ của nó nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λo của kim loại đó thì mới gây ra được hiện tượng quang điện λλo


Câu 13:

Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 1,2mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2m. Người ta chiếu vào khe Y−âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Xét tại hai điểm M và N trên màn có tọa độ lần lượt là 6mm và 15,5mm là vị trí vân sáng hay vân tối?

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng vân: i=λDa=0,6.106.21,2.103=1mmxmi=6M là vân sáng bậc 6.

xNi=15,5 N là vân tối thứ 16.

Bài toàn kiểm tra vị trí điểm M là vân sáng hay vân tối

− Xác định khoảng vân i.

− Nếu tỉ số xMi=k (k là số nguyên) thì M là vân sáng bậc k.

− Nếu tỉ số xMi=k+0,5 (k là số nguyên) thì M là vân tối bậc k + 1.


Câu 14:

Tìm phương án sai. Năng lượng liên kết hạt nhân bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng liên kế hạt nhân bằng năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó thành các nucleon riêng rẽ.


Câu 15:

Một người có thể nhìn rõ các vật từ 26cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 2cm thì độ phóng đại ảnh bằng 6. Số bội giác là

Xem đáp án

Đáp án D

Sơ đồ tạo ảnh: 

ABdO1A1B1d'                 dMlM¾tVk=d'ff6=d'1010d'=50G=kOCCdM=kOCCld'=6.262+50=3


Câu 16:

Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1, hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=9L1+4L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Io=ωQo=QoLCL=Qo2C.1Io2

Khi đó: L3=9L1+4L21Io32=9Io12+4Io22Io3=4  mA

Phương pháp giải nhanh bài toán đại lượng X=aX1+bX2+...

− Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng thay đổi trong bài

+ Io=ωQo=1LCQo Trong công thức này nếu I0 và L thay đổi, các đại lượng còn lại không đổi thì I0 tỉ lệ nghịch với L hay Io~1LL~1Io2.

+ Thay vào giá trị đề bài cần tìm 

L3=9L1+4L21Io32=91Io12+41Io22Tìm Io32.


Câu 17:

Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào điện áp xoay chiều u=1002cos100πt   V thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100Ω và 110Ω, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400W. Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Với công suất tiêu thụ trên mạch là 400W, thì có hai giá trị của R thỏa mãn 

P=R.U2R2+ZLZC2R225R+102=0R=50ΩR=20Ω.

Dòng điện cực đại trong mạch LC: 12LIo2=12CUo2Io2=CLUo2=Uo2ZLZC

Để duy trì dao động của mạch thì công suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng công suất tỏa nhiệt trên R: P=Io22R2=0,09W.


Câu 18:

Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng

Xem đáp án

Đáp án D

Âm thanh do người hay dụng cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng biến thiên tuần hoàn.


Câu 19:

Hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.


Câu 21:

Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số và màu sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường, nghĩa là khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số và màu sắc không đổi.

− Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:

+ Tần số và màu sắc không thay đổi.

+ Bước sóng thay đổi theo chiết suất của môi trường:

Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ'=λn (với n là chiết suất tuyệt đối của môi trường đó).


Câu 22:

Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là 238U có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), 235U  có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), 234U  có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01). Khối lượng trung bình của nguyên tử ?

Xem đáp án

Đáp án D

→ Khối lượng trung bình của uran là:

m=99,27100.238,0508u+0,72100.235,0439u+0,01100.234,0409u=238,0287u

Khối lượng trung bình của một nguyên tố là hỗn hợp của n đồng vị là: m=a1m1+a2m2+...+anmn

Với ai, mi lần lượt là hàm lượng và khối lượng của đồng vị thứ i.


Câu 23:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta sử dụng biện pháp tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.

Lý thuyết trên có thể giải thích thông qua công thức công suất hao phí:

Php=I2R=PUcosφ2R.

Dựa theo công thức công suất hao phí thì Php tỉ lệ nghịch với U2 nên để giảm Php thì cần tăng điện áp U.


Câu 24:

Một mạch điện xoay chiều được mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=15Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL=25Ω và tụ điện có dung kháng ZC=10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i=22cos100πt+π4(A) thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Ta có ZL=ωL=25ΩZC=1ωC=10Ω

Tổng trở của mạch: Z=R2+ZLZC2=152+25102=152Ω.

Độ lệch pha giữa u và i: tanφ=ZLZCR=1φ=π4>0: u sớm pha hơn i là π4.

u=IoZcos100πt+π4+π4=22.152cos100πt+π2=60cos100πt+π2  V

Cách 2: Tổng trở: Z¯=15+2510i=15+15i.

− Chuyển máy về chế độ RAD: SHIFT → MODE → 4.

− Phép tính số phức: MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX.

− Nhập phép tính: u=i.Z¯=22π4.15+15i.

− Bấm SHIFT → 2 → 3 → = để nhận kết quả.

Viết biểu thức theo phương pháp truyền thống:

Io=UoZ=UoRR=UoLZL=UoCZC=UoMNZMN

+ Tổng trở và độ lệch pha: Z=R2+ZLZC,tanφ=ZLZCR

+ Nếu cho i=Iocosωt+φi thì u=IoZcosωt+φi+φuR=IoRcosωt+φiuL=IoZLcosωt+φi+π2uC=IoZCcosωt+φiπ2uMN=IoZMNcosωt+φi+φMN

Dùng máy tính CASIO tìm biểu thức i hoặc u

− Chuyển đổi các đại lượng thành dạng số phức: 

+ Tổng trở: Z¯=R+ZLZCi.

+ Cường độ dòng điện i=Iocosωt+φ:Ioφi.

+ Điện áp: u=Uocosωt+φu:Uoφu. 

+ Định luật Ôm: i=uZ¯u=i.Z¯.

− Chuyển máy về chế độ RAD : SHIFT → MODE → 4.

− Phép tính số phức: MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX.

− Nhập kí hiệu góc  và phần ảo i: SHIFT → (−) và SHIFT → ENG.

− Nhập biểu thức tính và bấm SHIFT → 2 → 3  → =.


Câu 27:

Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được tính theo công thức En=13,6/n2eV(n=1,2,3,...). Khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hidro phát ra proton ứng với bức xạ có bước sóng bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Photon bức xạ ra khi electron chuyển từ mức n = 3 sang mức n = 2, có năng lượng thỏa mãn:

ε=E3E2hcλ32=13,61419.1,6.1019=3.0222.1019λ32=hc3.0222.1019=6,625.1034.3.1083.0222.1019=0,6576.106m=0,6576μm.


Câu 29:

Chọn câu sai khi nói về quang phổ hấp thụ

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=50Ω, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 150V, hệ số công suất đoạn mạch cosφ=0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch và công suất của đoạn mạch có giá trị

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1:  

cosφ=RZZ=Rcosφ=500,8=62,5Ω.

I=UZ=15062,5=2,4A;P=UIcosφ=150.2,4.0,8=288W.

Cách 2

P=U2Rcos2φ=150500,82=288WP=UIcosφI=PUcosφ=288150.0,8=2,4A


Câu 31:

Phương trình sóng có dạng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình sóng có dạng x=Acos2πtTxλ

Xét sóng truyền từ nguồn O với phương trình: x=Acosωt dọc theo phương Ox. Trên phương Ox xét điểm M cách O một đoạn x.

Thời gian sóng truyền từ O đến M: to=xv=x.Tλ

Sóng tại M vào thời điểm tto:

xM=Acosωtto=Acos2πTtxv=Acos2πTtxTλxM=Acos2πtTxλ=Acosωt2πxλ


Câu 34:

Thân thể con người ở nhiệt độ 37oC phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian Δt = 10 phút nó thực hiện 299 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 40cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 386 dao động. Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

T1=ΔtN=600299=2πlg;T2=ΔtN=600386=2πl0,4gT12T22=60029926003862=2π2.0,4gg=9,8m/s2


Câu 36:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B chuyển động đi xuống dưới với gia tốc a = 2m/s2 không vận tốc ban đầu. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg (ảnh 1)

Tần số góc của dao động ω=km=10rad/s

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δlo=mgk=10cm

Phương trình định luật II Niuton cho vật Fdh+N+P=ma

Tại vị trí vật rời khỏi giá đỡ thì N=0Fdh=PmaΔl=mgak=8cm

Tốc độ của vật tại vị trí này: vo=2as=0,32  m/s.

Biên độ dao động A=ΔloΔl2+vω2=6cm

Tại t=0,x=ΔloΔl=2cm và v>0φo=1,91rad.

Vậy phương trình dao động của vật: x=6cos10t1,91cm.


Câu 38:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại, trên đường tròn tâm A bán kính 2,5cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng (Δ) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường (Δ) tại M. Điểm N nằm trên đường (Δ) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất và cách M một đoạn d. Giá trị của d gần nhất  với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Trên mặt nước có 21 dãy cực đại, như vậy nếu không tính trung trực của AB thì từ H đến A có 10 dãy cực đại.

Mặt khác, trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm lại có 13 cực đại điều này chứng tỏ trong đường tròn chứa 6 cực đại (cắt đường tròn tại 12 điểm) và giao điểm giữa đường tròn và AB là một cực đại.

Trên đoạn OC có các cực đại cách đều nhau nửa bước sóng. OC=4λ2=42,5λ=0,75cm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B (ảnh 1)

Để N gần M nhất thì N thuộc cực tiểu thứ nhất. Từ hình vẽ, ta có:

ANBN=0,5λ=0,375AN2=52+x2BN2=52+8x252+x252+8x2=0,375x=4,3cm

Vậy MN=AH=x=4,34=0,3cm


Câu 39:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 0,4mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27mm. Giá trị trung bình của các bước sóng cho vân sáng tại M trên màn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Vị trí của vân sáng xM=kDλaλ=axMkD=0,4.103.27.1033k=3,6kμm.

 Lập bảng, với khoảng giá trị của bước sóng, ta tìm được các bức xạ cho vân sáng là

λ1=0,72μm,λ2=0,6μm,λ3=0,5142μm,λ4=0,45μm,λ5=0,4μm.

Giá trị trung bình λ¯=0,53684μm.


Bắt đầu thi ngay