IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 25)

  • 5526 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình x=Asinωt+φ thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số góc là

Xem đáp án

Đáp án B

Động năng và thế năng dao động điều hòa với tần số: ω'=2ω


Câu 3:

Lực gây ra dao động điều hòa (lực hồi phục) không có tính chất nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án B

Lực gây ra dao động điều hòa (lực hồi phục) luôn hướng về vị trí cân bằng.

Lực đàn hồi (hay lực kéo về, lực hồi phục):

− Biểu thức: F=kx=kAcosωt+φ=kAcosωt+φ+π

+ k: độ cứng lò xo (N/m).

+ x: li độ dao động (m)

− Đặc điểm:

+ Lực này gây ra gia tốc cho vật, luôn hướng về vị trí cân bằng, biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ.

+ Lực phục hồi cùng pha với gia tốc; sớm pha hơn vận tốc 1 góc π2 và sớm pha hơn li độ x 1 góc π.

+ F và v vuông góc với nhau nên: F2kA2+v2ωA2=1


Câu 4:

Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z2 theo ω2. Độ tự cảm của cuộn dây bằng

Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây, học sinh (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị: Z2=32Ω2ω2=700rad/s2Z2=16Ω2ω2=300rad/s2

Mà Z2=R2+ω2L2

Ta có hệ phương trình: 16=R2+300L232=R2+700L2R=2ΩL=0,2H

Phương pháp giải:

Cảm kháng của cuộn dây: ZL=ωL

Tổng trở của mạch: Z=R2+ZL2=R2+ω2L2

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.


Câu 6:

Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng là của tia Rơnghen.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ tại một điểm sóng truyền qua, vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn luôn

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ tại một điểm sóng truyền qua, vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn luôn dao động cùng pha.


Câu 8:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,278 μm. Cho biết các hằng số h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron của kim loại này có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thoát electron của kim loại này là

A=hcλ=6,625.1034.3.1080,278.106=7,152.1019J=7,152.10191,6.1019=4,47eV

Giải thích các định luật quang điện:

− Chùm sáng là chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng xác định: ε=hf=hcλ

− Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phôtôn chiếu tới. Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một electron. Đối với các electron trên bề mặt năng lượng ε này dùng làm hai việc:

+ Cung cấp cho electron một công thoát A để thắng lực liên kết trong tinh thể và thoát ra ngoài.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu cực đại để electron đến anot.

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: ε=hf=A+Wdmax=A+mv0max22

Công thoát A: A=hcλ0 (λ0: giới hạn quang điện).


Câu 9:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X nên hạt nhân Y bền hơn.


Câu 11:

Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Cho h = 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là

Xem đáp án

Đáp án B 

Số phôtôn của đèn phát ra trong 1 giây là:

NP=P.tε=P.λhc.t=1.0,7.1066,625.1034.3.108=3,522.1018


Câu 12:

Máy biến áp là thiết bị

Xem đáp án

Đáp án B

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều và không làm thay đổi tần số của nó.


Câu 16:

Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i = 0,04coswt (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (μs) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng 0,8/π (μJ). Điện dung của tụ điện bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

W=WL+WC=2.0,8π.106J=LI022L=2.103πH

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà WL=WC là T/4 nên:

T4=0,15.106sT=106sω=2πT=2π.106rad/sC=1ω2L=125.1012πF


Câu 17:

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.


Câu 19:

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là

Xem đáp án

Đáp án C

Chiều dài quỹ đạo dao động: 

L=2AA=L2=122=6cm


Câu 21:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=4cos4πtπ2cm. Trong 1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là

Xem đáp án

Đáp án C 

Chu kì dao động: T=2πω=2π4π=0,5s

Xét ΔtT=1,1250,5=2,25Δt=2,25T=2T+T4

Quãng đường đi được trong thời gian Δt

S=2.4A+A=9A=9.4=36cm


Câu 22:

Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi e = 2. Véctơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

Một điện tích điểm Q = -2.10^-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về.

Cường độ điện trường:

E=kQεr2=9.109.2.1072.0,0752=160.103V/m

Một điện tích điểm Q = -2.10^-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường (ảnh 2)

Lưu ý:

Bài toán tính cường độ điện trường tại một điểm cách q một khoảng r: E=9.109.qεr2V/m

Công thức tính lực điện trường khi đặt một điện tích thử q trong điện trường: F=qE N


Câu 23:

Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Lực hạt nhân khác bản chất với lực điện.


Câu 24:

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f  xác định. Gọi M, NP là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm t2=t1+1112f (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta có:

λ=24 cm, B là một điểm nút và N là bụng.

− Tính từ B, MN nằm ở bó sóng thứ nhất nên luôn cùng pha nhau. P nằm ở bó sóng thứ 4 nên ngược pha với hai phần tử sóng còn lại.

aM=32aN và aP=aN2.

Ta biểu diễn dao động các phần tử sóng tương ứng trên đường tròn:

t1:uN=aM=32aN → điểm (1) hoặc (2) trên đường tròn.

− t1:uM=32aMvM=12vMmax=60 cm/svMmax=120 cm/s

− t2=t1+11T12φ=330°

→ O(1) quay góc φ thì tại thời điểm t2 điểm N ra đến biên dương.

P đang ở biên âm → vận tốc bằng 0.

→  O(2) quay góc φ tại thời điểm t2 điểm N ra đến 12aN → P đang ở -12aP

→ vận tốc bằng 

32ωaP=32ω2aM3=12vMmax=12120=60 cm/s


Câu 25:

Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ=0,5λ0 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

Xem đáp án

Đáp án B 

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

Wdmax=hcλA=hcλhcλ0=3hcλ0hcλ0=2hcλ0=2A0

Định luật phóng xạ

+ Số hạt nhân còn lại: N=N0.2t/T

+ Số hạt nhân đã phân rã: ΔN=N012tT


Câu 27:

Chọn phương án sai

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Từ thông qua vòng dây là ϕ=2.102πcos100πt+π4Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là

Xem đáp án

Đáp án A 

Suất điện động: e=ϕ'=2sin100πt+π4V


Câu 31:

Có một số nguồn âm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn d có mức cường độ âm là 60 dB. Nếu tại điểm C cách B 2d3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi công suất của mỗi nguồn âm là P.

Cường độ âm tại B do A gây ra: IBA=4P4πd2=106W/m2

Cường độ âm tại B do C gây ra:

ICB=6P4π2d32=4P4πd2.278=3,375.106W/m2LB=logICB1012=6,528B=65,28dB


Câu 32:

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lệch pha giữa uitanφ=ULUCUR=UR2URUR=1

φ=π4u chậm pha hơn i một góc π4


Câu 33:

Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m treo thẳng đứng. Treo lò xo vào một vật có khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = π2 =10 m/s2. Thời gian nén của con lắc lò xo trong một chu kì

Xem đáp án

Đáp án A

Biên độ dao động: A = 10 cm

Độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng: Δl=mgk=0,4.1080=0,05m=5cm

Chu kì dao động: T=2πmk=2π0,480=550,45s

Chọn chiều dương hướng xuống

Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m treo thẳng đứng. Treo lò xo (ảnh 1)

Thời gian nén của lò xo trong một chu kì: tnen=2T6=T3=0,453=0,15 s


Câu 34:

Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do

Xem đáp án

Đáp án B

Hai âm sắc khác nhau là do các họa âm có tần số và biên độ khác nhau.


Câu 36:

Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,54 μm và 0,72 μm vào hai khe của thí nghiệm Y−âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 1,8 m. Trong bề rộng trên màn 2 cm (vân trung tâm ở chính giữa), số vân sáng của hai bức xạ không có màu giống màu của vân trung tâm là

Xem đáp án

Đáp án A

i1=λ1Da=1,215mm; i2=λ2Da=1,621mmi2i1=1,621,215=43i=4i1=3i2=4.1,215=4,86mmN=20,5Li+1=20,5.204,86+1=5N1=20,5Li1+1=20,5.201,215+1=17N2=20,5Li2+1=20,5.201,62+1=13

Số vân sáng khác màu với vân trung tâm

17 + 13 – 2.5 = 20.


Câu 37:

Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω, cuộn cảm thuần L=1πH và tụ điện C=50πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=1002cos100πt V. Công suất tiêu thụ của mạch điện là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

ZL=ω.L=100π.1π=100Ω; ZC=1Cω=1100π.50π.106=200ΩZ=R2+ZLZC2=5022001002=505ΩI=UZ=100505=25A

Vậy P=I2R=252.50=40W


Câu 38:

Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình x1=A1cosωt+π3 cm và x2=A2cosωtπ4 cm. Biết phương trình dao động tổng hợp là x=5cosωt+φ cm. Để A1+A2 có giá trị cực đại thì φ có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác:

5sin75°=A1sin45°+φ=A2sin60°+φ=A1+A2sin45°+φ+sin60°+φA1+A2=5sin75°.sin45°+φ+sin60°φA1+A2=5sin75°sin52,5°.cos2φ152

A1+A2 cực đại khi cos2φ152max=1φ=7,5°

Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình (ảnh 1)


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R=503Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1,5π H và tụ điện có điện dung C=104π F. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu mạch RL có giá trị 150 V, đến thời điểm t2=t1+175 s điện áp hai đầu tụ cũng có giá trị 150 V. Giá trị của U0

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

ZL=150ZC=100R=503tanφ=13φ=π6Z=R2+ZLC2=100ΩZRL=1003ΩφRL=π3i=I0cos100πtπ6uRL=U0RLcos100πtπ6+π3uC=U0C=cos100πtπ6π2uRLt1=1003I0cos100πt1+π6=150VuCt2=100I0cos100πt1+2π3=150V1501003I02+150100I02=1I0=3A

Từ đó U0=ZI0=100.3=1003V


Bắt đầu thi ngay