IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 17)

  • 5647 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dao động tắt dần, biên độ và cơ năng (năng lượng) của vật giảm liên tục theo thời gian.


Câu 2:

Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

Xem đáp án

Đáp án A

Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.


Câu 5:

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1=Acosωt+π3 và x2=Acosωt2π3 là hai dao động

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=φ2φ1=2π3π3=π

Hai dao động ngược pha nhau.

Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=φ2φ1 hoặc Δφ=φ1φ2

+ Δφ=2kπk=0,±1,±2,...: Hai dao động cùng pha.

+ Δφ=2k+1πk=0,±1,±2,...: Hai dao động ngược pha.

+ Δφ=2k+1π4k=0,±1,±2,...: Hai dao động vuông pha.

+ Δφ=α: Hai dao động lệch pha nhau 1 góc α.

Nếu Δφ=φ2φ1>0φ2>φ1: dao động 2 sớm pha hơn dao động 1 góc Δφ

Nếu Δφ=φ2φ1<0φ2<φ1: dao động 2 trễ pha hơn dao động 1 góc Δφ


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

Xem đáp án

Đáp án D

Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.


Câu 8:

Một mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung 6μs. Điện áp cực đại trên tụ là 4 V và dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Năng lượng điện trường trong tụ biến thiên với tần số góc

Xem đáp án

Đáp án C

Từ hệ thức: I0=ωQ0=ωCU0ω=I0/CU0=125rad/s

Năng lượng điện trường biến thiên với tần số ω'=2ω=250rad/s


Câu 9:

Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử Hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, lực tương tác tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là: F=kqe2rn2F~1rn2

Với rn=n2r0F~1n4

Do đó FNFL=F'F=nLnN2=116F'=F16


Câu 11:

Kim loại dùng Catôt của một tế bào quang điện có A=6,625eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng: λ1=0,1875μm;λ2=0,1925μm;λ3=0,1685μm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 

A=hcλ0λ0=hcA=6,625.1034.3.1086,625.1,6.1019=0,1875.106m=0,1875μm

Để xảy ra hiện tượng quang điện: λλ0λ1,λ3 gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 13:

Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=720nm;λ2=540nm;λ3=432nm và λ4=360nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08μm có vân

Xem đáp án

Đáp án B

Vân sáng: d2d1=kλ.

Vân tối: d2d1=m+0,5λ

Δdλ=d2d1λ=số nguyên⇒vân sángsố bán nguyên ⇒vân tốiΔdλ1=1,08.106720.109=1,5vân tối thứ 2 Δdλ2=1,08.106540.109=2vân sáng bậc 2Δdλ1=1,08.106432.109=12,5vân tối thứ 3Δdλ2=3601,08.106540.109=3vân sáng bậc 3


Câu 16:

Điện dung của tụ điện có đơn vị là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Hạt nhân Triti 13H có

Xem đáp án

Đáp án C

Hạt 13H có 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.


Câu 18:

Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kì của sóng. Nếu d=k.v.T;k=0,1,2,... thì hai điểm đó sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

d=k.v.T=kλdao động cùng pha.


Câu 19:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là u=1002cos100πtVi=4cos100πtπ4A. Hộp kín X là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

Z¯=R+ZLZCi=ui=10024π4=25+25iR=25ΩZLZC=25Ω.


Câu 22:

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện.


Câu 23:

Một người mắt không có tật, quan tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2 cm. Độ tụ của mắt khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

Dmin=1fmax=1OCV+1OVDmin=1fmax=1+12,2.102=45,45dp


Câu 24:

Vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos2πt+π3cm. Vận tốc của vật khi đi qua li độ x = 3cm là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ công thức:

x2A2+v2ωA2=1v=ωA1x2A2=2π.5.13252=±8π25,13cm/s


Câu 25:

Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=cos20t4xcm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì: T=2πω=2π20=π10s

Độ lệch pha: Δφ=2πxλ=4xλ=π2

Vận tốc truyền sóng: v=λT=π/2π/10=5m/s.

Trong sóng cơ học: 

− Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một khoảng x:Δφ=2πxλ

− Vận tốc truyền sóng: v=λT=λf.


Câu 27:

Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động theo phương trình x=8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng cực đại = Cơ năng của vật:

Eđmax=E=12kA2=12mω2A2=12.0,1.102.0,082=0,032J=32mJ

Động năng của vật: Eđ=12mv2J

Thế năng của vật: Et=12kx2J

Cơ năng của vật: E=Eđ+Et=12mvmax2=12kA2J


Câu 28:

Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Cho hai dao động điều hòa với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là

Cho hai dao động điều hòa với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị, xác định được phương trình chất điểm 1: x1=8cos20πtπ2cm

Phương trình của chất điểm 2: x2=6cos20πt+πcm

Hai chất điểm vuông pha: A=A12+A22=10cm

Vận tốc lớn nhất: vmax=ωA=20π.10=200πcm/s.


Câu 31:

Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng R, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm d = 10m thì cường độ âm nghe được tăng lên gấp 4 lần. Khoảng cách R1 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có cường độ âm tại R1:I1=P4πR121

Cường độ âm tại R2=R110m:I2=P4πR222

Từ (1) và (2):

I1I2=R22R12=R1d2R12R1dR12=14.R110R1=12R1=2.10=20m

Bài toán liên quan đến cường độ âm và khoảng cách

Cường độ âm tại một điểm A cách nguồn khoảng rIA=P4πr2W/m2.

Trong đó: P là công suất của nguồn âm, nếu có n nguồn âm thì IA=nP4πr2W/m2.


Câu 32:

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 37Li thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mp=1,0073u,mu=7,014u,mx=4,0015u,1u.c2=931,5MeV. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

Xem đáp án

Đáp án C

ΔE=mP+mLi2mXc2=1,0073+7,0142.4,0015uc2=0,0183.931,517MeV>0


Câu 33:

Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120 V và 0,8 A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, công thức máy biến áp: U1U2=N1N2120U2=2000100U2=6V

Máy biến áp lý tưởng, công suất cuộn thứ cấp: P2=P1=U1I1=120.0,8=96W


Câu 35:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

Xem đáp án

Đáp án D

Căn cứ vào nđá<ndacam<nvµng<nlôc<nlam<nchµm<ntÝm


Câu 36:

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100N/m được gắn chặt ở tường tại Q, vật M = 200g được gắn với lò xo bằng một mối hàn, vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật m = 50g bay tới với vận tốc v0 = 2m/s va chạm mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính liền với nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn giữa M và lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén nên lò xo vào Q cực đại. Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100N/m (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100N/m (ảnh 2)

Tần số góc của dao động: ω=kM+m=20rad/s.

Định luật bảo toàn động lượng cho bài toán va chạm mềm: mv0=m+MV0V0=mv0M+m=40cm/s

Hệ hai vật này sẽ dao động với biên độ A=V0ω=2cm

Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc trong quá trình dao động: Fđhmax=kA=2N

Tại thời điểm t, vật đang ở biên âm (khi đó lực nén tại Q sẽ cực đại).

Thời điểm vật M bị bật ra khi vật đang có li độ dương và Fđh=1

Từ hình vẽ ta tính được góc quét: φ=π2+π6=2π3radt=φω=π30s


Câu 37:

Một vận động viên hằng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng từ điểm A đúng lúc còi báo thức bắt đầu kêu, khi đến điểm B thì còi vừa đứt. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 54 dB. Còi đặt tại O, phát âm đẳng hướng ứng với công suất không đổi và môi trường không hấp thụ âm; góc AOB bằng 150o. Biết rằng vận động viên này khiếm thính nên chỉ nghe được mức cường độ âm từ 66 dB trở lên và tốc độ đạp xe không đổi, thời gian còi báo thức kêu là 1 phút. Trên đoạn đường AB, vận động viên nghe thấy tiếng còi báo thức trong thời gian xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Một vận động viên hằng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng (ảnh 1)

Tai người khiếm thính nghe được khi người đó đi từ M1 đến M2.

Ta có: 

LALB=logOB2OA2LMLA=logOA2OM12OB2OA2=100,6OA2OM12=100,6OA=1OB2=100,6OM2=100,6OB=100,3OM=100,3.AB=OA2+OB22OA.OB.cos150°2,90SΔOAB=12.AB.OI=12.OA.OB.sin150°OI0,340,5M1M2=OM12OI20,37M1M20,74AB=v.tM1M2=v.t1t1=M1M2AB.t=0,742,90.6015s

Sử dụng công thức tính cường độ âm và mức cường độ âm: I=P4πr2;L=10logII0dB

Sử dụng biểu thức hiệu mức cường độ âm: LALB=10logIAIB=10logrB2rA2

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác: S=12a.h

(Trong đó: a là cạnh đáy; h là chiều cao).


Câu 38:

Mỗi hạt 226Ra phân rã chuyển thành hạt nhân 222Rn. Xem khối lượng bằng số khối. Nếu có 226 g 226Ra thì sau 2 chu kì bán rã khối lượng 222Rn tạo thành là

Xem đáp án

Đáp án D

mRa=ARnARam01eln2Tt=222226.2261eln2T2T=166,5gam

Khối lượng hạt nhân con

mcon=NconNA.Acon=N01eln2TtNA.Acon=AconAm01eln2Tt

Với phóng xạ bêta thì Acon=Amẹ nên mcon=Δm=AconAm1eln2Tt

Với phóng xạ alpha: Acon=A4 nên mcon=A4Am01eln2Tt


Câu 39:

Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là 0,64 mm và 0,54 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên khoảng đo quan sát được 117 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1:

N=N1+N2Nvs=ABi1+i+ABi2+iNvs.N=34,560,54+134,560,64+1117=3.

Cách 2: i1i2=0,650,54=3227i1=32ii2=27i.

Khoảng vân trùng là “bội số chung nhỏ nhất” của i1 và i2

i=32.27i1=32i2=27.0,64=17,28mm

Tại A là một vân trùng nên số vân trùng trên AB là: N=ABi=1=34,5617,28+1=3.


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Theo đề: R=100Ω thì ΔL=5mH=L2L1

R=200Ω thì ΔL=20mH=L'2L1.

Nên L2L2'=15.103H.

ZL=R2+ZC2ZCZL2ZL2'=ω.15.103=2002+ZC2ZC1002+ZC2ZCω.15.103=2002+1002ZC=200210021ωCC=0,5μF.

Bài toán có L thay đổi

− Khi L thay đổi để ULmax thì: ZL=R2+ZC2ZC

− Khi L thay đổi để có cộng hưởng thì ZL=ZC


Bắt đầu thi ngay