IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 2

  • 2903 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức nào sau đây là đơn thức?

Xem đáp án
Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
Chọn đáp án C

Câu 2:

Bậc của đơn thức 3x4y là
Xem đáp án
Bậc của đơn thức 3x4y là

Số mũ của biến x là 4, số mũ của biến y là 1

Nên bậc của đơn thức 3x4y là 4 + 1 = 5.

Chọn đáp án C


Câu 3:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng
Xem đáp án
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 AC2 = BC2 AB2 = 52 32 = 16  AC = 4cm.

Chọn đáp án B


Câu 4:

Tích của hai đơn thức 7x2y và (xy) bằng
Xem đáp án

Tích của hai đơn thức 7x2y và (xy) bằng

Ta có: 7x2y.(xy) = 7.(x2.x).(y.y) = 7x3y2

Chọn đáp án A


Câu 5:

Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
Xem đáp án
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?

+ Ta có: 2 + 3 = 5 < 6 nên bộ ba số 2cm; 3cm; 6cm không phải là ba cạnh của tam giác.

+ Có: 3 + 4 = 7 > 6; 3 + 6 = 9 > 4 ; 6 + 4 = 10 > 3 nên bộ ba số 3cm; 4cm; 6cm là độ dài ba cạnh của tam giác.

+ Ta có: 2 + 4 = 6 nên bộ ba số 2cm; 4cm; 6cm không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

+ Lại có: 2 + 3 = 5 nên bộ ba số 2cm; 3cm; 5cm không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

Chọn đáp án B


Câu 6:

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x2y3?

Xem đáp án

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x2y3?

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Do đó đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y3 là x2y3.

Chọn đáp án D


Câu 7:

Tam giác ABC cân tại A có A^=40° khi đó số đo của góc B bằng
Xem đáp án
Tam giác ABC cân tại A có A^=40° khi đó số đo của góc B bằng

Tam giác ABC cân tại A nên .B^=180°A^2=180°40°2=70° 

Chọn đáp án C 

 

Câu 8:

Bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6

Xem đáp án

Bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6

Ta có: 12x5y – 2x7 + x2y6

Hạng tử 12x5y có bậc là 5 + 1 = 6

Hạng tử –2x7 có bậc là 7

Hạng tử x2y6 có bậc là 2 + 6 = 8 (cao nhất)

Do đó bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6 là 8.

Chọn đáp án D

 


Câu 9:

Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Vì AB < AC < BC nên (Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn).

Chọn đáp án A

 


Câu 10:

Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = –1 là

Xem đáp án

Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = –1 là

Thay x = 1 vào biểu thức 2x2 5x + 1 ta được:

2.(1)2 5.(1) + 1 = 2 + 5 + 1 = 8

Chọn đáp án B


Câu 11:

Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

G là trọng tâm của tam giác ABC có BM là trung tuyến nên

BGBM=23;BGGM=2; MGBM=13;BMBG=32

Chọn đáp án C

 

Câu 12:

Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả là

Xem đáp án

Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả là

P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2

= (–2x2y + 3x2y) + (–4xy2 + 4xy2)

= x2y + 0 = x2y

Vậy P = x2y.

Chọn đáp án A


Câu 13:

Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H  BC). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H  BC). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H   BC). Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

+ Vì AB < AC nên HB < HC (quan hệ đường xiên và hình chiếu) nên đáp án A đúng, đáp án B sai.

+ Tam giác ABH và ACH đều vuông tại H nên AB > AH và AC > AH (trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất).

Chọn đáp án A

 

Câu 14:

Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là

Xem đáp án

Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là

Ta có: f(x) = 0 hay 2x 8 = 0  x = 8 : 2 = 4

Vậy x = 4 là nghiệm của đa thức f(x).

Chọn đáp án D


Câu 15:

Cho ΔABC  và ΔDEF  .A^=D^=90° Để kết luận ΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây?
Xem đáp án
Cho ΔABC  và ΔDEF  .A^=D^=90° Để kết luận ΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây?

Ta có:   .

Để kết luận =  theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm hai điều kiện:

1. BC = EF (hai cạnh huyền bằng nhau)

2. AC = DF hoặc AB = DE (hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

Chọn đáp án B

 

Câu 17:

a)    Cho hai đa thức A(x) = 2x2 – x3 + x – 3 và B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x.

Tính P(x) = A(x) + B(x).

     b) Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1.

 

Xem đáp án

a)    Cho hai đa thức A(x) = 2x2 – x3 + x – 3 và B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x.

Tính P(x) = A(x) + B(x).

     b) Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1.

 

a) A(x) = 2x2 – x3 + x – 3

B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x

Cách 1. Ta có: P(x) = A(x) + B(x)

= (2x2 – x3 + x – 3) + (x3 – x2 + 4 – 3x)            

= (2x2 – x2) + (– x3 + x3) + (x – 3x) + (–3 + 4)     

= x2 – 2x + 1                              

Cách 2:         A(x) = – x3 + 2x2 + x – 3

 

                       B(x) =    x3 – x2 – 3x + 4     

P(x) = A(x) + B(x) =           x2 – 2x + 1        

b) Q(x) có nghiệm x = –1

 Q(– 1) = 5.(– 1)2 – 5 + a2 + a.(–1) = 0     

 a2 – a = 0

 a(a 1) =0

 a = 0 hoặc a = 1

Vậy a = 0; a = 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.  


Câu 18:

Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E.

     a) Chứng minh ΔABM = ΔNDM

     b) Chứng minh BE = DE;

     c) Chứng minh rằng MN < MC
Xem đáp án

Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E.

     a) Chứng minh ΔABM = ΔNDM

     b) Chứng minh BE = DE;

     c) Chứng minh rằng MN < MC
Cho  vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E.       a) Chứng minh ;        b) Chứng minh BE = DE;       c) Chứng minh rằng MN < MC (ảnh 1)

a) Xét   có:

(gt)

MB = MD (gt)

  (đối đỉnh)

Do đó (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)    (0,75 điểm)

b)Ta có:  (vì )

 (vì BM là phân giác của góc ABC)

Do đó:  hay  cân tại E           (0,5 điểm)

Suy ra: BE = DE (đpcm)               (0,25 điểm)

c) Kẻ MH vuông góc với BC tại H

Ta có: MH = MA (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

      và MA = MN (vì )

Do đó: MN = MH             (0,25 điểm)

Xét tam giác MHC vuông tại H có MH < MC (vì MC là cạnh huyền)

Vậy MN < MC (đpcm)                  (0,25 điểm)

 

 

Bắt đầu thi ngay