Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 28)

  • 33522 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Tập xác định của hàm số y=x2π là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Cho hàm số y=fx có đồ thị trên khoảng 3;3 như hình bên dưới.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị trên khoảng (-3;3) như hình bên dưới. Khẳng định đúng là (ảnh 1)

Khẳng định đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Cho fx,gx là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Cho a,b,c>0,a1. Chọn khẳng định sai.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây a y=x^4-2x^2+1 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây a y=x^4-2x^2+1 (ảnh 1)


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M2;1;3 trên đường Ox có tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Mẹo: Hình chiếu vuông góc của một điểm trên các đường Ox, Oy, Oz lần lượt có dạng x;0;0;0;y;0;0;0;z (trên trục nào thì giữ nguyên tọa độ trục đó còn hai tọa độ còn lại bằng 0).


Câu 13:

Nghiệm của phương trình log23x8=2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nhập vế trái của phương trình. Bấm phím CALC rồi nhập từng đáp án vào ta thấy khi x=4  thì vế trái bằng vế phải. Vậy phương trình có nghiệm là x=4.


Câu 20:

Tìm đạo hàm của hàm số y=lnsinx.

Xem đáp án

Đáp án D

y'=lnsinx'=1sinx.sinx'=cosxsinx=cotx


Câu 30:

Cho số phức z=a+bia,b. Số các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là:

I. Môđun của z là một số thực dương.

II. z2=z2.

III. z¯=iz=z.

IV. Điểm Ma;b là điểm biểu diễn của số phức z¯.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta thấy nhận xét I sai vì môđun có thể bằng 0; nhận xét IV là sai, tọa độ của Ma;b ; nhận xét II sai ví dụ z=2i, ta có 4=4 (vô lí).


Câu 31:

Cho z=x+x1i,x. Có bao nhiêu số thực x để z2 là số thuần ảo?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z2=x+x1i2=2x1+2xx1i

Số phức z2  là số thuần ảo khi 2x1=02xx10x=12x0x1x=12z=1212i.

Có một số thực x.


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M1;2;0 và N5;1;2. Mặt phẳng trung trực của đoạn MN có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là trung điểm MNI3;12;1.

Ta có: MN=4;3;2 .

Mặt phẳng trung trực của MN đi qua trung điểm I của MN và có vectơ pháp tuyến MN=4;3;2:

4x33y12+2z1=04x3y+2z252=0


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABC BSC^=120°,CSA^=60°,ASB^=90° và SA=SB=SC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt SA=SB=SC=a .

Theo giả thiết ta có tam giác SAC đều cạnh a và tam giác SAB vuông cân tại SSA=SC=AC=a;AB=a2 .

Xét tam giác SBC ta có: BC2=SB2+SC22.SB.SC.cosBSC^=3a2 .

Do AB2+AC2=2a2+a2=3a2=BC2  nên tam giác ABC vuông tại A.

SA=SB=SC  nên hình chiếu của S trên ABC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mặt khác ΔABC vuông tại A, suy ra I là trung điểm của BC.

Cho hình chóp S.ABC có góc BSC=120 độ, góc CSA=60 độ, góc ASB=90 (ảnh 1)


Câu 37:

Tìm x để hàm số y=x+4x2 đạt giá trị nhỏ nhất:

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định: D=2;2 .

y'=1x4x2=4x2x4x2=04x2=xx04x2=x2x=2.

Ta có y2=22;y2=2;y2=2 . Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x=2.


Câu 38:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a được thiết diện là một hình chữ nhật có chiều dài bằng độ dài đường sinh của hình trụ, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Thể tích của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Chiều dài hình chữ nhật bằng đường sinh hình trụ nên chiều dài bằng 6a.

Chiều rộng bằng nửa chiều dài nên chiều rộng bằng 3a suy ra EF=3a2 .

Khoảng cách giữa trục và thiết diện bằng 3a nên OE=3a .

Bán kính trụ R=3a2+3a22=3a52 .

Thể tích trụ V=πR2h=π.3a522.6a=1352πa3

Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng (ảnh 2) .


Câu 39:

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số y=fx là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dễ thấy trục hoành cắt đồ thị y=fx  tại ba điểm phân biệt nên ta có bảng biến thiên của y=fx như sau:

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị (ảnh 2)

Suy ra hàm số có 5 điểm cực trị.


Câu 40:

Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của Px=x2+1x330 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Px=x2+1x230=k=030C30kx230k.1x3k=k=030C30kx605k .

Số hạng cần tìm không chứa x k thỏa mãn 605k=0k=12 . Vậy số hạng không chứa x C3012.


Câu 41:

Nếu 01f2xfxdx=5 và 01fx+12dx=36 thì 01fx bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 01fx+12dx=3601f2x+2fx+1dx=36.

01f2x+2fx+1dx01f2xfxdx=365013fx+1dx=31301fxdx+01dx=31

301fxdx+x01=31301fxdx+1=31301fxdx=3001fxdx=10


Câu 42:

Cho phương trình ln2x22m+1lnx+34m1=0 (m là tham số). Tập hợp các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn e;e3 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình đã cho ta có: lnx=3lnx=4m1x=e3x=e4m1.

Yêu cầu bài toán ee4m1<e314m1<312m<1.


Câu 43:

Bác Hoàng có một tấm thép mỏng hình tròn, tâm O, bán kính 4 dm. Bác định cắt ra một hình quạt tròn tâm O, quấn rồi hàn ghép hai mép của hình quạt tròn lại để tạo thành một đồ vật dạng mặt nón tròn xoay (tham khảo hình vẽ). Dung tích lớn nhất có thể của đồ vật mà bác Hoàng tạo ra bằng bao nhiêu? (bỏ qua phần mối hàn và độ dày của tấm thép).

Bác Hoàng có một tấm thép mỏng hình tròn, tâm O, bán kính 4 dm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Khi hàn hai mép của hình quạt tròn, độ dài đường sinh của hình nón bằng bán kính của hình quạt tròn, tức là OA=4dm.

Thể tích của hình nón V=13π.r2.h=13π.16h2.h với 0<h<4.

Ta có V'h=13π1632V'h=0h=±433

Bác Hoàng có một tấm thép mỏng hình tròn, tâm O, bán kính 4 dm (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra thể tích lớn nhất của hình nón là 128π327dm3.


Câu 44:

Cho hàm số fx=74x2khi0x14x2khix>1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số fx và các đường thẳng x=0,x=3,y=0 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét các phương trình hoành độ giao điểm:

4x2=0x=2x=21;+x=2;74x2=0x=±720;1

Suy ra 

S=0174x2dx+124x2dx+234x2dx=0174x2dx+124x2dx+23x24dx   =7x43x310+4xx3321+x334x32=743+1631133+163=10.


Câu 45:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2=2z+z¯+4 và z1i=z3+3i.

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=a+bi. Khi đó ta có hệ phương trình:

a2+b2=4a+4a12+b12=a32+b+32a2+b2=4a+4a2+b22a2b+2=a2+b26a+6b+182b+42+b2=42b+4+4a=2b+4a=2b+45b2+16b+12=8b+16a=2b+45b2+16b+12=8b+165b2+16b+12=8b16a=2b+4b=25b=2b=145.

Vậy ta có các số phức z1=2i;z2=245+25i;z3=85145i thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 46:

Cho hàm số y=fx  có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'x như sau:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau: (ảnh 1)

Hỏi hàm số y=fx22x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=x22x'f'x22x=2x2f'x22x.

Khi đó y'=02x2=0f'x22x=02x2=0x22x=2x22x=1x22x=3x=1x=1+2x=12x=3x=1.

Từ bảng xét dấu ta thấy f'x<0x<2x>3.

Khi đó f'x22x<0x22x<2x22x>3x<1x>3.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau: (ảnh 2)


Câu 47:

Cho số phức z thỏa mãn z2iz¯2i=25. Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w=2z¯2+3i là đường tròn tâm Ia;b và bán kính c. Giá trị của a+b+c bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi w=x+yix;y.

Điểm biểu diễn số phức w trong mặt phẳng tức là điểm Mx;y.

Ta có: w=2z¯2+3i2z¯=w+23i2z=w¯+2+3i

z2+iz¯2i=25

2z4+2i2z¯42i=100w¯+2+3i4+2iw+23i42i=100w¯2+5iw25i=100x2y5ix2+y5i=100x22+y52=100

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn M là đường tròn tâm I2;5 và bán kính R=10a+b+c=17.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O cạnh a, ABC^=60°,SAABCD,SA=3a2 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

ΔABC đều do ABC^=60°AB=BC.

Lấy I làm trung điểm BC, kẻ AHSI tại H (1).

Ta có: AIBC (do  đều), BCSABCSAI,AHSAIBCAH  2.

Từ (1) và (2) AHSBC tại HAH=dA,SBC

Ta có ΔABC đều cạnh aAI=a32.

Xét ΔSAI vuông tại A có đường cao AH1AH2=1SA2+1AI2=49a2+43a2=169a2AH=3a4=dA,SBC.

Ta có: dO,SBCdA,SBC=OCAC=12dO,SBC=12dA,SBC=3a8.

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O cạnh a, góc ABC=60 độ (ảnh 1)

 


Câu 50:

Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=mx2+42mx62x+9 cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất khi m bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Để đồ thị có hai điểm cực trị thì phương trình y'=0 có hai nghiệm phân biệt. Ta tìm được điều kiện m<0 hoặc m>1433. Khi đó đường thẳng nối hai điểm cực trị có phương trình là:

y=mx2+42mx6'2x+9'=mx+2m.

Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng nối hai điểm cực trị là:

h=2mm2+1=2m2m2+1m2+1h2=m24m+4h21m2+4m+h24=0   *

Khi h=1 thì m=34. Khi thì (*) là phương trình bậc hai của m. Điều kiện cần và đủ để phương trình này có nghiệm là Δ'=4h21h240h2h250h5.

Khi h=5 thì 4m2+4m+1=0m=12 (thỏa mãn).

Chú ý: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số:

Hàm bậc ba y=ax3+bx2+cx+d, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị (nếu có) là dư trong phép chia đa thức y cho đa thức y’.

Hàm phân thức y=AxBx, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị (nếu có) là y=A'xB'x.

 


Bắt đầu thi ngay