Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 6)
-
33499 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi đến nhà Cường?
Chọn C
Từ nhà An đến nhà Bình có bốn cách chọn đường.
Từ nhà Bình đến nhà Cường có sáu cách chọn đường.
Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn đường đi từ nhà An đến nhà Cường là: 4.6=24 (cách).
Câu 4:
Cho hàm số , đồ thị như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Dựa vào đồ thị, hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 5:
Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
Chọn A
Xét hàm số ta có với nên hàm sốkhông có cực trị.
Câu 7:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
Chọn A
Từ đồ thị ta có đây là đồ thị hàm số bậc trùng phương với hệ sốa < 0.
Câu 9:
Cho các số dương a,b,c , và . Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn C
Theo tính chất logarit ta có: .
Câu 18:
Cho số phức . Tìm phần thực và phần ảo của z.
Chọn B
Ta có suy ra z = 3 +2i .
Vậy Phần thực của z bằng 3 và phần ảo của z bằng 2.
Câu 20:
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z.
Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z.
Chọn C
Từ hình vẽ ta có M(3;4) nên z=3+4i. Vậy Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.
Câu 21:
Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp bằng
Chọn B
Ta có .
Câu 23:
Hình nón có đường sinh l = 2a và bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng bao nhiêu?
Chọn A
Diện tích xung quanh của hình nón là .
Câu 24:
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5(cm) và khoảng cách giữa hai đáy bằng7(cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là
Chọn B
Diện tích xung quanh của hình trụ .
Câu 25:
Trong không gianOxyz, choA(1;1;-3),B(3;-1;1). Gọi M là trung điểm củaAB, đoạn OM có độ dài bằng
Chọn A
Ta có M là trung điểm AB nên M(2;0;-1) => OM .
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?
Chọn B
Câu 30:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến (SBD) bằng? (minh họa như hình vẽ sau)
Chọn D
Không mất tính tổng quát, cho a=1.
Gọi N là trung điểm của đoạn AB. Dựng S' sao cho SS'AN là hình chữ nhật.
Chọn hệ trục tọa độ:
A là gốc tọa độ, tia AB ứng với tia Ox, tia AD ứng với tia Oy, tia AS' ứng với tia Oz.
A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), .
Phương trình mặt phẳng (SBD) là: .
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có O là trung điểm của AC.
Ta có .
Vậy chọn đáp án D
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua hai điểm và có tâm thuộc trục Ox. Phương trình của mặt cầu (S) là:
Chọn C
Tâm , (S) đi qua A,B nên:
.
Bán kính của (S) là .
Phương trình của mặt cầu (S) là: .
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;-1;0), B(1;2;1), C(3;-2;0) và D(1;1;-3). Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là
Chọn A
Ta có , .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là .
Câu 39:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị?
Chọn B
Xét hàm số . Ta có:
,
Từ bảng biến thiên trên để hàm số đã cho có 5 cực trị thì .
Suy ra số giá trị nguyên của m là 3.
Câu 40:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của để bất phương trình: đúng với mọi .
Chọn C
TXĐ: .
BPT đúng với mọi .
Đặt đúng với mọi t>0
Ta có: ;
(Vô nghiệm)
Mặt khác, ; .
Bảng biến thiên:
Vậy . Mà nên Có 2018 giá trị thỏa mãn
Câu 42:
Cho M là tập hợp các số phức z thỏa mãn . Gọi là hai số phức thuộc tập hợp M sao cho . Tính giá trị của biểu thức
Chọn B
Gọi .
Ta có
Gọi là biểu diễn tương ứng của thuộc đường tròn (C) có tâm O(0;0), bán kính bằng 1.
Theo giả thiết đều cạnh =1.
Khi đó, ( K là trung điểm ).
Câu 43:
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 1. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA' và BB'. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C'A' tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C'B' tại Q. Thể tích khối đa diện lồi A'MPB'NQ bằng
Chọn D
Gọi D là trung điểm của CC', h,S,V lần lượt là chiều cao, diện tích đáy và thể tích của khối lăng trụ .
Thế thì ta có: .
Do đó .
Câu 44:
Cho Parabol và đường thẳng với là tham số. Gọi là giá trị của m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và d là nhỏ nhất. Hỏi nằm trong khoảng nào?
Chọn C
Phương trình hoành độ của (P) và d là .
Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi là các nghiệm của (1) thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và d là
=
Mà nên .
Do đó khi m=0.
Câu 45:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và hai điểm A(1;0;-1), B(2;1;1). Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA+MB nhỏ nhất
Chọn D
Do nên .
.
Chọn
Ta có: .
Dấu đẳng thức xảy ra và cùng hướng .
Vậy MA+MB nhỏ nhất .
Câu 47:
Cho hai số thực a>1,b>1. Biết phương trình có hai nghiệm phân biệt . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Chọn A
Ta có
Do phương trình có hai nghiệm nên theo định lý Viet ta có:
Khi đó
Đặt , do . Khi đó .
Đẳng thức xảy ra khi . Vậy
Câu 48:
Trong hệ tọa độ Oxy, parabol chia đường tròn tâm O (O là gốc tọa độ) bán kính thành 2 phần, diện tích phần nhỏ bằng:
Chọn B
Phương trình đường tròn: .
Ta có: .
Parabol chia hình tròn giới hạn bởi đường tròn (C) thành hai phần. Gọi (S) là phần diện tích giới hạn bởi và parapol .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P).
Khi đó ta tính được S như sau.
.
Tính .
Đặt , ta có.
.
Ta có: .
Suy ra .
Câu 49:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn và ?
Chọn A
Ta có M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng.
Từ giả thiết ta có:
Tập hợp các điểm M(x;y) thỏa mãn là đường tròn (H) gồm hai cung tròn: cung tròn với và cung tròn với x<0.
Suy ra tập hợp các điểm M thỏa (I) là giao điểm của đường thẳng với đường (H). Vì d có 3 điểm chung với đường (H) nên có 3 số phức thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 50:
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Xét điểm M di động trên (P), các điểm A,B,C phân biệt di động trên (S) sao cho là các tiếp tuyến của (S). Mặt phẳng (ABC) luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây ?
Chọn A
Mặt cầu S có tâm I(1;1;1), bán kính
Xét điểm M(a;b;c); A(x;y;z) ta có hệ:
Lấy (1) – (2) theo vế ta được:
Vậy mặt phẳng là mặt phẳng đi qua ba tiếp điểm.
Kết hợp với (3) suy ra mặt phẳng (Q) luôn đi qua điểm cố định (0;3;-1).