Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 13)
-
34723 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang?
Sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang có cách
Chọn D
Câu 2:
Cho cấp số cộng có và công sai d=5. Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng
Ta có
Chọn B
Câu 3:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Từ đồ thị hàm số ta có hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .
Chọn A
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=-1
Chọn A
Câu 5:
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Dựa vào bảng xét dấu f'(x) ta thấy f'(x) đổi dấu 4 lần khi đi qua các giá trị -2,1,2,3 nên hàm số f(x) có 4 cực trị.
Chọn D
Câu 6:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Ta có: nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng y=-3.
Chọn D
Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau ?
Chọn D
+ Từ đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm bậc ba với hệ số a>0 loại B
+ Đồ thị đi qua điểm A(2;-3) nên chọn đáp án D.
Câu 8:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
Cho y=0 suy ra x=2.
Chọn đáp án C
Câu 14:
Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: .
Chọn A
Câu 15:
Cho hàm số f(x)=sin3x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: .
Chọn C
Câu 19:
Cho số phức z=1-2i. Phần ảo của số phức liên hợp với z là
Ta có .
Phần ảo của là 2.
Chọn A
Câu 20:
Cho hai số phức và . Trên mặt phẳng tọa độ, giả sử A là điểm biểu diễn của số phức , B là điểm biểu diễn của số phức . Gọi I là trung điểm AB. Khi đó, I biểu diễn cho số phức
Vì I là trung điểm AB nên .
Dẫn đến
Chọn B
Câu 21:
Một hình nón có diện tích đáy bằng (đvdt) có chiều cao h=3. Thể tích hình nón bằng
Vì diện tích đáy bằng nên ta có .
Vậy thể tích khối nón là: (đvtt).
Chọn A
Câu 23:
Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:
Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là
Chọn B
Câu 24:
Một hình nón có bán kính đáy r=4cm và độ dài đường sinh l=5cm. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
Diện tích xung quanh của hình nón .
Chọn A
Câu 25:
Trong không gian Oxyz cho , biết A(1;-4;2), B(2;1;-3), C(3;0;-2). Trọng tâm G của có tọa độ là
Vì G là trọng tâm của nên ta có:.
Vậy .
Chọn D
Câu 26:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tọa độ tâm I là
Mặt cầu có tọa độ tâm là I(a;b;c).
Vậy mặt cầu có tọa độ tâm là I(2;-4;6).
Chọn A
Câu 27:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng ?
Thay lần lượt 4 điểm M, N, P, Q vào phương trình ta được:
Với M(2;-3;-1), ta có (thỏa mãn).
Với N(4;-1;1), ta có (không thỏa mãn).
Với P(0;-5;-1), ta có (không thỏa mãn).
Với Q(-2;3;11), ta có (không thỏa mãn).
Vậy điểm .
Chọn B
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2;1) và B(0;2;1)
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là
Chọn A
Câu 29:
Chọn ngẫu nhiên hai số bất kì trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là số lẻ?
Ta có .
Gọi A là biến cố “ Chọn ngẫu nhiên hai số có tổng là số lẻ”.
.
.
Chọn C
Câu 31:
Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ?
Xét hàm số ở đáp án A ta có suy ra hàm số không đồng biến trên . Vậy đáp án A sai.
Xét đáp án B ta có . Suy ra hàm số nghịch biến trên . Vậy đáp án đúng là B.
Câu 32:
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;2]. Tính giá trị biểu thức P=M-2m
Xét hàm số trên đoạn [-1;2] ta có:
+ .
+ .
Vậy . Suy ra .
Chọn D
Câu 33:
Tập nghiệm của bất phương trình là
* Điều kiện xác định
* Ta có .
* Giao với điều kiện (*) ta được tập nghiệm của BPT đã cho là .
Chọn B
Câu 34:
Cho số phức z=3-2i. Phần thực của số phức là
Ta có: .
Vậy số phức có phần thực là -1.
Chọn C
Câu 35:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tan góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng
+) IC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD)
góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là .
I là trung điểm AB của tam giác đều SAB nên .
Tam giác BIC vuông tại B nên .
Tam giác SIC vuông tại I nên .
Chọn B
Câu 36:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, chiều cao bằng . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng
Ta có:
Mà ;
Do đó:
Chọn C
Câu 37:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(2;-3;1) và đi qua điểm A(6;1;3) có phương trình là
Mặt cầu tâm I và đi qua A có bán kính .
Phương trình mặt cầu: .
Chọn B
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua A(-1;1;3) và vuông góc với mặt phẳng có phương trình tham số là
Đường thẳng cần tìm đi qua A(-1;1;3) và nhận vectơ pháp tuyến của (P) là làm vectơ chỉ phương.
Phương trình đường thẳng là .
Chọn A
Câu 39:
Cho hàm số f(x), đồ thị của hàm số y=f'(x) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1;2] lần lượt là
Xét hàm số với
Ta có: .
.
Với thì .
Bảng biến thiên của g(x)
So sánh: f(1)-2 với f(4)-8
Hình phẳng (H) giới hạn bởi: y=f'(x), y=2, x=1, x=4 có diện tích là S.
.
.
Vậy: và .
Chọn A
Câu 40:
Tìm giá trị nhỏ nhất của số nguyên dương m sao cho có đúng 5 cặp số nguyên (x;y) thoả mãn và .
Ta có:
Xét hàm số trên .
Ta có , suy ra f(t) đồng biến trên .
Từ (1) ta có: , suy ra .
Vì nên .
.
Do y nguyên dương nên .
Để có đúng 5 cặp số nguyên (x;y) thì
Vậy .
Chọn A
Câu 42:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn và là số thuần ảo?
Gọi số phức
Theo đề bài,
Xét:
là số thuần ảo
Thế vào phương trình (1), ta được:
Phương trình này có hai nghiệm.. Vậy có 2 số phức thỏa mãn.
Chọn C
Câu 43:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, . Mặt phẳng (SBC) cách A một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng (ABC) một góc . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Gọi I là trung điểm của BC suy ra góc giữa mp (SBC) và mp (ABC) là .
H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra .
Xét tam giác AHI vuông tại H có: .
Xét tam giác SAI vuông tại A có: .
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x, mà AI là đường cao nên: .
Diện tích tam giác đều ABC là .
Vậy .
Chọn A
Câu 44:
Mặt tiền nhà ông An có chiều ngang AB=4m, ông An muốn thiết kế lan can nhô ra có dạng là một phần của đường tròn (C) (hình vẽ). Vì phía trước vướng cây tại vị trí F nên để an toàn, ông An cho xây đường cong cách 1m tính từ trung điểm D của AB. Biết AF=2m, và lan can cao 1m làm bằng inox với giá 2,2 triệu/m2. Tính số tiền ông An phải trả (làm tròn đến hàng ngàn).
Theo giả thiết, ta có đều nên FD=2m suy ra ED=1m, và .
Trong tam giác có .
Gọi R là bán kính của đường tròn (C) tâm O, áp dụng định lý sin trong tam giác ta có , suy ra .
Xét tam giác OAB có , AB=4, suy ra .
Khi đó , suy ra độ dài dây cung (C) xấp xỉ 4,54m.
Vì chiều cao của lan can là 1m và giá kính là 2,2 triệu/m2 nên số tiền ông An phải trả xấp xỉ 9,977,000đ.
Chọn C
Câu 45:
Trong không gian, cho mặt phẳng và đường thẳng . Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2;-1), cắt mặt phẳng (P) và đường thẳng d lần lượt tại B và C sao cho C là trung điểm AB là
Từ giả thiết ta có: .
Do C là trung điểm của AB.
Ta có : .
Suy ra B(-17;5;0). Đường thẳng đi qua hai điểm B và A.
Khi đó vectơ chỉ phương của đường thẳng là .
Vậy phương trình tham số của .
Chọn D
Câu 46:
Cho hàm số f(x) biết hàm số f''(x) là hàm đa thức bậc 4 có đồ thị như hình vẽ.
Đặt , biết rằng g(0)>0 và g(2)<0. Tìm số điểm cực trị của hàm số .
Từ đồ thị hàm số y=f''(x) ta có Hàm số y=f'(x) đồng biến trên .
.
.
( do hàm số y=f'(x) đồng biến trên )
Xét .
Suy ra .
Vì là hàm số chẵn trên và có g(2)<0 nên .
Bảng biến thiên của hàm số g(x):
Vậy hàm số có 7 điểm cực trị.
Chọn C
Câu 47:
Có bao nhiêu số nguyên a(a>3) để phương trình có nghiệm x>81
Xét (1)
+ Với x>81, suy ra .
+ Ta có (1)
.
+ Đặt .
Đặt m=loga>0. Ta có phương trình (2).
+ Đặt ta được hệ phương trình (3).
+ Xét hàm với m>0,t>0 có .
Suy ra đồng biến trên khoảng .
+ Do đó (3)
Với y>4 ta được: .
Do đó: .
Do a nguyên và a>3 nên .
Chọn B
Câu 48:
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Biết hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm thỏa mãn ; và . Tính
Giả sử .
Có .
Suy ra:
.
Lấy nguyên hàm hai vế ta có:
.
Khi đó và .
Mà , nên .
Suy ra .
Mặt khác
.
Do đó: .
Vậy .
Chọn C
Câu 49:
Cho hai số phức thỏa mãn và . Tìm giá trị lớn nhất của
Đặt với
Vì .
Mặt khác
.
Ta có nên
Áp dụng bất đẳng thức , ta có
.
Vậy maxP=10.
Chọn B
Câu 50:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;3;0), B(0;-3;0). Mặt cầu (S) nhận AB là đường kính. Hình trụ (H) là hình trụ có trục thuộc trục tung, nội tiếp với mặt cầu và có thể tích lớn nhất. Khi đó mặt phẳng chứa đáy của hình trụ đi qua điểm nào sau đây?
Bán kính của mặt cầu là .
Gọi chiều cao của hình trụ là 2h, h>0. Do đó bán kính của hình trụ là .
Thể tích khối trụ là .
.
Dấu đẳng thức xảy ra .
Khi đó hình trụ có thể tích lớn nhất là .
Vậy hai mặt đáy của trụ có phương trình tương ứng là .
Chọn B