Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 19)

  • 33495 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc?

Xem đáp án

Chọn C

Mỗi cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc là một hoán vị của 4 phần tử.

Vậy số cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc là: 4! (cách)


Câu 2:

Cho cấp số nhân un có u1=2u2=6. Giá trị của u3 bằng

Xem đáp án

Chọn A

Công bội của cấp số nhân đã cho là: q=u2u1=3.

Vậy u3=u2.q=18.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị ?

Xem đáp án

Chọn A

Hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị là: x=1,x=0,x=1.


Câu 5:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=xx1x+23,x. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn C

+ Ta có : f'x=xx1x+23f'x=0x=0x=1x=2.

+ Bảng xét dấu

VietJack

+ Ta thấy f'(x) đổi dấu 3 lần nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị (cụ thể là 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại).

+ Cách trắc nghiệm: Ta nhẩm được phương trình f'x=0 có 3 nghiệm bội lẻ nên hàm số f(x) có 3 điểm cực trị.


Câu 6:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2x-1 là đường thẳng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có:  limx+y=3; limxy=3 nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y=3


Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Nhìn vào hình vẽ ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên loại các đáp án y=x3x1 và y=x3+x1.

Ta thấy đồ thị hàm số không có cực trị nên chọn đáp án y=x3+x+1 vì hàm số này có y'=3x2+1>0,x.


Câu 8:

Số giao điểm của đồ thị của hàm số y=x4+4x23 với trục hoành là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có

y=x4+4x23=0x2=1x2=3(PTVN)x=±1.

Suy ra đồ thị hàm số có 2 giao điểm với trục hoành


Câu 9:

Với a là số thực dương tùy ý, log24a bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: log24a=log24log2a=2log2a


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=3x là

Xem đáp án

Chọn B

Dùng công thức ax'=axlna3x'=3xln3.


Câu 11:

Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Với a>0 dùng công thức amn=amna23=a23.


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 34x6=9 là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 34x6=934x6=324x6=2x=2.


Câu 13:

Nghiệm của phương trình ln(7x)=7 là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có ln7x=77x=e7x=e77.


Câu 14:

Cho hàm số fx=x3+2xx. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn B

fxdx=x3+2xxdx=x2+2dx=x33+2x+C.


Câu 15:

Cho hàm số f(x)=sin4x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn A

fxdx=sin4xdx=cos4x4+C.


Câu 16:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn 12fxdx=1 và 14ftdt=3. Tính tích phân I=24fudu 

Xem đáp án

Chọn A

14fudu=12fudu+24fudu3=1+24fudu24fudu=4.


Câu 17:

Với m là tham số thực, ta có 12(2mx+1)dx=4. Khi đó m thuộc tập hợp nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có 12(2mx+1)dx=4mx2+x12=44m+2m1=4m=1.

Vậy m[0;2).


Câu 18:

Số phức liên hợp của số phức z=i1+3i là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có z=i1+3i=-3+i nên z¯=3i.


Câu 19:

Cho hai số phức z1=56iz2=2+3i. Số phức 3z14z2 bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 3z14z2=356i42+3i=730i


Câu 20:

Cho hai số phức z1=1+iz2=2+i. Trên mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn số phức z1+2z2 có toạ độ là:

Xem đáp án

Chọn C

Ta có số phức z1+2z2=5+3i có điểm biểu diễn là (5;3).


Câu 24:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3 và AC=3. Thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC có chiều cao h=AC=3 và bán kính đáy r=AB=3 V=13πr2h=13π.32.3=3π.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;4;2), B(-1;-2;2) và G(1;1;3) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ điểm C là?

Xem đáp án

Chọn B

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có

xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3xC=3xGxAxB=1yC=3yGyAyB=1zC=3zGzAzB=5C1;1;5


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+4z+5=0. Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là

Xem đáp án

ChọnA

Phương trình mặt cầu có dạng: x2+y2+z22ax2by2cz+d=0a2+b2+c2>d

a=1, b=-2, c=-2, d=5.

Vậy tâm mặt cầu là I(1;-2;-2) và bán kính mặt cầu R=1+4+45=2.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oz?

Xem đáp án

Chọn C

Điểm nằm trên trục Oz thì hoành độ và và tung độ bằng 0


Câu 28:

Trong không gian Oxyz vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M(-3;5;7)?

Xem đáp án

ChọnA

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M(-3;5;-7)

nhận OM=3;5;7u=2OM=6;10;14 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng


Câu 29:

Chọn ngẫu nhiên một số trong 18 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ bằng

Xem đáp án

ChọnD

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=18

Gọi A là biến cố chọn được số lẻ. A=1;3;5;7;9;11;13;15;17nA=9.

Vậy xác suất là pA=nAnΩ=918=12.


Câu 30:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?


Câu 31:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x4+2x2 trên đoạn [-2;2].

Xem đáp án

Chọn D.

Xét hàm số fx=x4+2x2 trên đoạn [-2;2].

Ta có f'x=4x3+4x=0x=02;2x=12;2x=12;2

Ta có f2=8;  f1=1;  f0=0;  f1=1;  f2=8.

Vậy min2;2fx=8.


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình log12xlog122x1 là

Xem đáp án

Chọn A.

Điều kiện xác định của bất phương trình là x>02x1>0x>12.

Ta có log12xlog122x1x2x1x1.

Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm là 12;1.


Câu 33:

Nếu 0π3sinx3fxdx=6 thì 0π3fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có

 6=0π3sinx3fxdx=0π3sinxdx30π3fxdx=cos x0π330π3fxdx=1230π3fxdx

Suy ra 30π3fxdx=1260π3fxdx=116


Câu 34:

Cho số phức z=5-3i. Môđun của số phức 12iz¯1 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có 12iz¯1=12i4+3i=105i.

Từ đó: 12iz¯1=102+52=55.


Câu 35:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có B'B=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC=a3. Tính  góc giữa C'A và mp (ABC)

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Ta có B'B=aCC'=a

AC=a3

Góc giữa C'A và mp (ABC) bằng góc đường thẳng C'A và CA bằng góc C'AC^

tanC'AC^=C'CAC=aa3=33C'AC^=300


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I(-1;2;0) và đi qua điểm M2;6;0 có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có bán kính R=IM=32+42+0=5.

Vậy phương trình mặt cầu tâm I(-1;2;0), bán kính R=5 là x+12+y22+z2=25.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3;-1), B(1;2;4) có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Chọn A

AB=1;1;5.

Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng AB đi qua điểm A và nhận AB=1;1;5 làm vectơ chỉ phương là: x=2ty=3tz=1+5t.


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Trên [-2;4], gọi x0 là điểm mà tại đó hàm số g(x)=fx2+1lnx2+8x+16 đạt giá trị lớn nhất. Khi đó x0 thuộc khoảng nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Ta có g'(x)=12f'x2+12x+8x2+8x+16=12f'x2+12x+4.

Cho g'(x)=0f'x2+1=4x+4.

Đặt t=x2+1t0;3

Phương trình trở thành f'(t)=42t+2=2t+1.

Vẽ đồ thị y=2x+1 lên cùng một hệ tọa độ ta được:

VietJack

Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t=1x=0.


Câu 40:

Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x;y) với y2021 thỏa mãn logx+12y+14y4+4y3x2y22y2x.

Xem đáp án

Chọn  C

Ta có:    logx+12y+14y4+4y3x2y22y2xlogxy+y2y2+y4y4+4y3+y2x2y2+2y2x+y2

logxy+ylog2y2+y2y2+y2xy+y21

Xét hàm số ft=logt+t2  với t0;+.

Ta có: f't=1tln10+2t>0;t0;+. Suy ra hàm f(t) đồng biến trên t0;+.

Khi đó: 1fxy+yf2y2+yxy+y2y2+yx2y.

y+ và y2021 nên ta xét các trường hợp sau.

  • y=1x1;2.
  • y=2x1;2;3;4.
  • ……………………………….
  • y=2021x1;2;3;.....;4042.

Vậy số cặp nghiệm thỏa mãn điều kiện bài toán là: 2+4+6+...+4042=2022.2021


Câu 41:

Cho hàm số fx=x+2              khi x03x2x+2      khi x<0. Tích phân 0π3f34cosxsinxdx bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: 

limx0+fx=limx0+x+2=2;limx0fx=limx03x3x+2=2;f0=2limx0+fx=limx0fx=f0

Nên hàm số đã cho liên tục tại x=0

Xét I=0π3f34cosxsinxdx

Đặt 34cosx=tsinxdx=14dt

Với x=0t=-1

x=π3t=1

I=11ft14dt=1411ftdt=14103t2t+2dt+1401t+2dt=3724.


Câu 42:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn zz¯=4 và z3+2i32z¯ là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn D  

Gọi z=a+bi

Ta cóz3+2i32z¯=a3+b+2i32a+2bi=2a2+9a92b2+4b+3a4b+6i

Theo đề ta có hệ phương trình

a2+b2=42a2+9a92b2+4b=0

Giải hệ này tìm được 2 nghiệm, suy ra có 2 số phức thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 43:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC) bằng 30°. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD. Suy ra SOABCD.

Gọi K là trung điểm của BCOKBC. Từ O kẻ OHSK tại H.

Ta có BCOKBCSOBCSOKBCOH.

Lại có OHSKOHBCOHSBC.

Suy ra AC,SBC=OC,SBC=OC,HC=OCH^=30°.

Ta có OC=12AC=12.AB2=a2.

Xét ΔOHC vuông tại H:OH=OC.sinOCH^=a2.sin30°=a22.

Xét ΔSOK vuông tại O:1OH2=1SO2+1OK21SO2=1a2SO=a.

Diện tích hình vuông ABCD:SABCD=AB2=2a2=4a2.

Thể tích khối chóp S.ABCD:VS.ABCD=13SABCD.SO=13.4a2.a=43a3.


Câu 44:

Một công ty sản xuất bồn đựng nước hình trụ có thể tích thực 1m3  với chiều cao bằng 1m. Biết bề mặt xung quanh bồn được sơn bởi loại sơn màu xanh tô như hình vẽ và màu trắng là phần còn lại của mặt xung quanh; với mỗi mét vuông bề mặt lượng sơn tiêu hao 0.5 lít sơn. Công ty cần sơn 10000 bồn thì dư kiến cần bao nhiêu lít sơn màu xanh gần với số nào nhất, biết khi đo được dây cung BF=1m

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Gọi r là bán kính đường tròn đáy,

Ta có: V=πr2.hr=1π

Xét tam giác O'BF ta có Cos(BO'F)=2r2BF22r2=1π2BO'F^2,178271695 (rad)

Vậy độ dài cung BF: l=r.α1,2289582 (m)

Tổng số lít sơn màu xanh cho mỗi bồn nước là: T=l.h.0.5=0.6144791001 (lít)

Vậy tổng số sơn cần cho 10000 bồn S6145 (lít)


Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d:x22=y33=z+45 và d':x+13=y42=z41 là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi MN là đường vuông góc chung của d và d'. Ta có Md suy ra M2+2m;3+3m;45m. Tương tự Nd' suy ra N1+3n;42n;4n. Từ đó ta có MN=3+3n2m;12n3m;8n+5m.

Mà do MN là đường vuông góc chung của d và d' nên MNdMNd'

23+3n2m+3.12n3m58n+5m=033+3n2m2.12n3m18n+5m=038m+5n=435m+14n=19m=1n=1.

Suy ra M(0;0;1), N(2;2;3).

Ta có MN=2;2;2 nên đường vuông góc chung MN là x1=y1=z11.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ dưới đây .

VietJack

Hàm số gx=x+x21 có bao nhiêu điểm cực đại

Xem đáp án

Chọn A

Từ đồ thị của y=f'(x), suy ra bảng biến thiên của y=f(x) như sau

VietJack

Đặt u=x+x21.

Ta có bảng ghép trục sau :

VietJack

Vậy hàm số gx=fx+x21 có ba điểm cực đại .


Câu 47:

Cho các số thực x,y,z thỏa mãn log32x2+y2=log7x3+2y3=logz. Có bao giá trị nguyên của z để có đúng hai cặp (x;y) thỏa mãn đẳng thức trên

Xem đáp án

Chọn B

Ta có log32x2+y2=log7x3+2y3=logz=t2x2+y2=3t       1x3+2y3=7t       2z=10t                                  3.

+ Nếu y=0 2x=7t3 thay vào ta được 2.72t3=3tt=log34932 do đó z=10log34932.

+ Nếu y0

Từ (1)&(2) suy ra 2x2+y23=27tx3+2y32=49tx3+2y322x2+y23=4927txy3+222xy2+123=4927t,*.

Đặt xy=u,u23. Xét fu=u3+222u2+13f'u=6uu3+2u42u2+14=0u=0u=23u=4.

Ta có bảng biến thiên

VietJack

Nhận xét với mỗi giá trị u tương ứng với duy nhất 1 cặp (x;y) thỏa mãn bài toán do đó

Yêu cầu bài toán tương đương 184927t<40<4927t<43310log492718z<10log492740<z<10log4927433.

Vì z là số nguyên nên có 211 giá trị thỏa mãn.


Câu 48:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết hàm số y=f(x) đạt cực trị tại các điểm x1,x2,x3 thỏa mãn x3=x1+2, fx1+fx3+23fx2=0 và (C) nhận đường thẳng d:x=x2 làm trục đối xứng. Gọi S1,S2,S3,S4 là diện tích của các miền hình phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số S1+S2S3+S4 gần kết quả nào nhất

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị (C) sang bên trái sao cho đường thẳng d:x=x2 trùng với trục tung khi đó (C) là đồ thị của hàm trùng phương y=g(x) có ba điểm cực trị x1=1,x2=0,x3=1. Suy ra y=gx=kx42x2+c  k>0

 Lại có fx1+fx3+23fx2=02k+2c+23c=0c=34k

Suy ra : y=gx=kx42x2+34k

Khi đó: S1+S2=k01x42x2+34dx=2821760k.

Ta lại có : g0g1=kS1+S2+S3+S4=k.1=k.

Suy ra S3+S4=k2821760k=7728260kS1+S2S3+S4=28217772820,604     


Câu 49:

Xét hai số phức z1;z2 thỏa mãn z1=2;z2=5 và z1z2=3. Giá trị lớn nhất của z1+2z23i bằng

Xem đáp án

Chọn B

Cách 1:

Đặt z1=a+bi,z2=c+di (với a,b,c,d)

Theo bài ra ta có:

z1=2a2+b2=2;z2=5c2+d2=5

z1z2=3ac2+bd2=9a2+b2+c2+d22ac+bd=9ac+bd=-1

z1+2z2=a+2c2+b+2d2=a2+b2+4c2+d2+4ac+bd=18=32

Theo tính chất z+z'z+z' ta có: z1+2z23iz1+2z2+3i=32+3

Cách 2:

VietJack

Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z1, M thuộc đường tròn tâm O bán kính2OM=2

Gọi N là điểm biểu diễn cho số phức z2, N thuộc đường tròn tâm O bán kính 5ON=5

Suy ra NM=OMON là điểm biểu diễn cho z1z2MN=z1z2=3

Gọi P là điểm biểu diễn cho số phức 2z2, P thuộc đường tròn tâm O bán kính 25OP=25

Gọi Q là điểm biểu diễn cho số phức 3i, Q0;3OQ=3

Dựng hình bình hành OMRP ta có OR=OM+OP R là điểm biểu diễn cho số phức z1+2z2

Ta có: cosMON^=OM2+ON2MN22.OM.ON=2+592.2.5=110

OR2=OP2+PR22.OP.PR.cosOPR^=OP2+OM2+2.OP.OM.cosMON^

OR=20+2+2.25.2.110=32

T=z1+2z23i=OROQ=QR=QR

T đạt giá trị lớn nhất khi QR lớn nhất QOR^=1800QR=OQ+OR=3+32

Vậy T đạt giá trị lớn nhất bằng 3+32.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;1) và B(2;1;1). Xét khối nón (N) có đỉnh A đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB. Khi (N) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng (P) chứa đường tròn đáy của (N) cách điểm E(1;1;1) một khoảng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Ta có: AB=4;0;0 nên (P) có vtpt là (1;0;0)

AB=4R=2. Đặt x như hình vẽ

Khối nón (N) có h=x+2 và r2=HC2=4x2

V=13πr2.h=13π4x2x+2 với 0x2

Khảo sát hàm số y=4x2x+2 với 0x2

Đạt max khi x=23IH=233IH=IB với I(0;1;1)

H12;1;11.x12+0y1+0z1=0

x12=0. Khoảng cách từ điểm E(1;1;1) tới mặt phẳng (P) là dE,P=11212+02+02=12.


Bắt đầu thi ngay