IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 10)

  • 34016 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5?

Xem đáp án

Chọn A

Số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5 là một chỉnh hợp chập 4 của 5 phần tử

Vậy có A54 số cần tìm


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn C

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0)


Câu 8:

Đồ thị y=x4-3x2+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

Xem đáp án

Chọn A

Cắt trục tung suy ra x=0 do đó đồ thị cắt trục tung tại điểm y=2


Câu 11:

Đạo hàm của hàm số y=3x


Câu 14:

Cho hàm của hàm số f(x)=2x3-9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


Câu 15:

Cho hàm của hàm số f(x)=sin2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;-1;1). Hình chiếu vuông góc của điểm  trên mặt phẳng Oyz là điểm

Xem đáp án

Chọn B

Khi chiếu vuông góc một điểm trong không gian lên mặt phẳng (Oyz), ta giữ lại các thành phần tung độ và cao độ nên hình chiếu của A(3;-1;1) lên (Oxy) là điểm N(0;-1;1).


Câu 32:

Giải bất phương trình 3x2-2x<27


Câu 40:

Có tất cả bao nhiêu cặp số thực (x;y) thỏa mãn đồng thời các điều kiện: 3x22x3log35=5y+4 và 4yy1+y+328

Xem đáp án

Chọn B

*) 5y+4=3x22x3log353log355y+451y+41y3 dấu bằng khi x22x3=0x=1x=3.

*) Khi đó 4yy1+y+3284y(1y)+y2+6y+98y2+3y03y0.

Kết hợp với điều kiện trên y0y=3. Với y=-3. Ta có x=1x=3.

Vậy có hai cặp số thỏa mãn x=1y=3;    x=3y=3.


Câu 41:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn 1+3iz1628i=20 và z42iz¯+2 là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn B.

 1+3iz1628i=201+3iz1628i1+3i=201+3iz10+2i=210

Số phức z thuộc đường tròn tâm I(10;-2), bán kính R=210

 Gọi z=a+bi.

z42iz¯+2 là số thuần ảo a2+b22a2b8=0

Số phức z thuộc đường tròn tâm I11;1, bán kính R1=10

 Ta có II1=310=R+R1 đường tròn tâm I1 và đường tròn tâm I tiếp xúc ngoài.

Nên có 1 số phức z thỏa mãn thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 43:

Từ một khối gỗ hình trụ có chiều cao bằng 60cm người ta đẽo được một khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có hai đáy là hai tam giác nội tiếp hai đáy hình trụ và AB=6cm;  AC=18cm,BAC^=1200. Tính thể tích lượng gỗ bỏ đi khi đẽo khúc gỗ thành khối lăng trụ đó (làm tròn đến hàng phần trăm).

Xem đáp án

VietJack

Chọn A

Áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC ta có:

BC=AB2+AC22.AB.AC.cosBAC^=62+1822.6.18.cos1200=613.

Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC ta có: BCsinBAC^=2RR=BC2sinBAC^=6132sin1200=239.

Thể tích của khối trụ có 2 đáy ngoại tiếp hai đáy khối lăng trụ là: V1=πR2h=π.2392.60=9360π.

Thể tích của khối lăng trụ là:

V2=SΔABC=12.AB.AC.sin1200.=12.6.18.60.sin1200=16203.

Tính thể tích lượng gỗ bỏ đi là: V=V1V2=9360π16203=2659,384932659,38cm3.


Câu 44:

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau d1:x21=y+32=z31, d2:x12=y11=z41. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1,d2 có phương trình là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1,d2 và A,B lần lượt là giao điểm của Δ và d1,d2

Khi đó ta có A2+t;3+2t;3t;B1+t';1+t';4+t'AB(1+t't;4+t'2t;1+t'+t)

Gọi u11;2;1,u22;1;1 lần lượt là VTCP của d1,d2

Ta có Δd1Δd2AB.u1=0AB.u2=01+t't+8+2t'4t1t't=02+2t'2t+4+t'2t+1+t'+t=0t=1t'=0

A3;1;2;AB2;2;2

Vậy đường thẳng Δ đi qua A và có VTCP u=12AB có phương trình chính tắc là: x31=y+11=z21.


Câu 45:

Cho hàm số fx=x2+1,  x12x,  x<1. Tích phân 0π2sinx.sin2x.f2sin3x dx bằng

Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=2sin3x

dt=2.3sin2x.cosxdxdt=3sin2x.sinxdx

0π2sinx.sin2x.f2sin3x dx=1302ftdt=1302fxdx=1301fxdx+12fxdx=13012xdx+12x2+1dx=139.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng hàm số y=fx23x có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ dưới đây 

VietJack

Hàm số y=fx48x3+13x2+12x có bao nhiêu điểm cực trị

Xem đáp án

Chọn D

y=fx23xy'=2x3f'x23x; 2x3f'x23x=0x=3x=0x=5.

Đặt gx=fx48x3+13x2+12xgx=fx48x3+13x2+12x

gx=fx24x23x24x=fx24x

g'x=2x4f'x24x; g'x=0x=2x24x=3x24x=0x24x=5x2;1;3;0;4;1;5.

Các nghiệm của g'(x) đều là các nghiệm đơn nên hàm số g(x) có 7 điểm cực trị trong đó có 5 điểm cực trị dương.

Do đó, hàm số gx có 11 điểm cực trị.


Câu 47:

Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho tồn tại duy nhất một giá trị của x thỏa mãn log3yx2+4+13x+2+3yx2+43x=3. Số phần tử của (S) là

Xem đáp án

Chọn B

Điều kiện: x>32

log3yx2+4+13x+2+3yx2+43x=3

log3yx2+4+1log33x+2+3yx2+43x=3

log3yx2+4+1+3yx2+4+1=log33x+2+33x+2 (1)

Xét hàm số ft=log3t+3t trên 0;+

f't=13lnt+3>0,  x>0. Suy ra hàm số ft=log3t+3t đồng biến trên khoảng 0;+.

(1) có dạng fyx2+4=f3x+2yx2+4=3x+2y=3x+2x2+4 (1)

Xét hàm số gx=3x+2x2+4, g'x=122x4+x23; g'x=0x=6.

Bảng biến thiên

VietJack
Tồn tại đúng 1 giá trị của x khi phương trình (1) có đúng 1 nghiệm 1<y3y=10.

Vậy có đúng 2 giá trị nguyên của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 48:

Cho hàm số y=x43x2+m có đồ thị Cm, với m là tham số thực. Giả sử Cm cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

VietJack

Gọi S1, S2, S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giả sử m=ab ( ab là phân số tối giản, a>0) để S1+S3=S2. Giá trị của biểu thức T=3a+2b là

Xem đáp án

Chọn B

Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x43x2+m=0, ta có m=x14+3x12(1).

S1+S3=S2 và S1=S3 nên S2=2S3 hay 0x1fxdx=0.

0x1fxdx=0x1x43x2+mdx=x55x3+mx0x1=x155x13+mx1=x1x145x12+m.

Do đó, x1x145x12+m=0x145x12+m=0(2).

Từ (1) và (2), ta có phương trình x145x12x14+3x12=04x14+10x12=0x12=52.

Vậy m=x14+3x12=54.


Câu 49:

Cho z1,z2 là các số phức thỏa mãn z¯13+2i=z¯23+2i=2 và z1z2=23. Gọi m,n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1+z235i. Giá trị của biểu thức T=m+2n bằng

Xem đáp án

VietJack

Chọn A

z¯13+2i=2z¯23+2i=2z1z2=23z132i=2z232i=2z1z2=23

Gọi A,B,I lần lượt là các điểm biểu diễn cho số phức z1,  z2,  z=3+2i

Ta có IA=2IB=2AB=23A,B thuộc đường tròn tâm I, bán kính bằng 2 và AIB^=1200.

Gọi H là trung điểm của AB, ta có IHABIH=IA.sin300=1

Hthuộc đường tròn tâm I, bán kính bằng 1.

Gọi M là điểm biểu diễn cho z1+z2. Ta có OM=2OHVO2H=M

Mà H thuộc đường tròn (C) tâm I, bán kính bằng 1 nên là ảnh của MC' qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2.

Suy ra C' có tâm J(6;2) và bán kính R'=2. z1+z264i=2.

P=z1+z235i=z1+z264i+3i

z1+z264i3iPz1+z264i+3i102P10+2

P=102z1+z264i=k3+iz1+z264i=2…..

Vậy m=10+2;n=102. Suy ra 2n+m=3102


Câu 50:

Trong không gian (Oxyz), cho A(1;-3;-2). B(5;1;0). Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB. Trong các hình chóp đều có đỉnh A nội tiếp trong mặt cầu (S), gọi A.MNPQ là hình chóp có thể tích lớn nhất. Phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng (MNPQ) là

Xem đáp án

VietJack

Chọn A

Mặt cầu (S) có tâm I(3;-1;-1), bán kính R=3.

Gọi hình chóp đều nội tiếp trong mặt cầu (S) có cạnh đáy là x và đường cao là h.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều là R=x22+h22h

R=3x22+h22h=3x2+2h2=12hx2=12h2h2

Thể tích khối chóp đều nội tiếp trong mặt cầu là

V=13x2h=1312h2h2h=13h.h.122h13h+h+122h33=643.

Dấu bằng xảy ra khi 12h2h=hh=4x=4.

Vậy thể tích khối chóp đều nội tiếp trong khối cầu có thể tích lớn nhất khi đường cao bằng cạnh đáy và bằng 4. Khi đó gọi I là tâm hình vuông MNPQ, ta có

AI=AIAB.ABAI=23.ABx1=83y+3=83z+2=43x=113y=13z=23I113;13;23

Mặt phẳng α qua I và có véc tơ pháp tuyến AB

Phương trình mp α là:

Hay (α):2x+2y+z6=0

Ta thấy H,K(α),O(α).  Vậy có hai điểm thuộc mp α.


Bắt đầu thi ngay