Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 12)
-
33506 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn A
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây sai?
Chọn A
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ . Gọi M' là hình chiếu vuông góc của M trên mp Oxy. Khi đó tọa độ của điểm M' trong hệ tọa độ Oxyz là
Chọn D
Câu 14:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S):
Chọn A
Câu 16:
Cho hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [1;5] và thỏa , . Khi đó giá trị của là
Chọn D
Câu 19:
Cho hai số phức và . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của số phức có tọa độ là
Chọn B
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA
Chọn C
Câu 22:
Thể tích của khối lập phương bằng 27 thì độ dài cạnh của khối lập phương đó bằng:
Chọn A
Câu 23:
Gọi r,h,l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của một khối nón. Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn A
Câu 24:
Cho khối trụ có thể tích bằng , chiều cao bằng .5cm Tính bán kính đáy R của khối trụ đã cho.
Chọn A
Câu 25:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;3), B(-3;0;1), C(5;-8;8).
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
Chọn D
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S).
Chọn D
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng . Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng (P)
Chọn A
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M(2;-1;1) và điểm N(1;2;-3).
Chọn D
Câu 29:
Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Xác suất để lấy được thẻ ghi số chia hết cho 3 là
Chọn B
Câu 31:
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Khi đó giá trị của là
Chọn C
Câu 32:
Gọi S là tập các giá trị nguyên thuộc tập nghiệm của bất phương trình . Khi đó, tổng các phần tử thuộc tập S bằng
Chọn D
Câu 33:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Tính .
Chọn C
Câu 35:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C với AB=a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABC).
Chọn A
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=2a, AD=4a, , SC tạo với đáy góc. Gọi M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh AD sao cho. Khoảng cách giữa MN và SB là
Chọn A
Câu 37:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;-4) và mặt phẳng . Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình mặt cầu (S).
Chọn A
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(-1;3;2), B(2;0;5); C(0;-2;1). Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC
Chọn A
Câu 41:
Cho hàm số với a,b là các tham số thực. Biết rằng f(x) có đạo hàm trên . Tích phân (với ). Giá trị m+2n bằng:
Vậy m+2n=13+2.3=19
Câu 44:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi M là trung điểm SB. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD biết tam giác MAC là tam giác đều cạnh 2a
Chọn A
Câu 45:
Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều cạnh đáy bằng 3mm và chiều cao bằng 20mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính bằng 1mm. Giả định gỗ có giá a (triệu đồng), than chì có giá 7a (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một bút chì như trên gần với kết quả nào dưới đây?
Chọn C
(Hình minh họa đáy của bút chì)
Thể tích của khối trụ bằng .
Thể tích của khối lăng trụ bằng .
Thể tích của phần gỗ làm bút chì bằng .
Vậy giá nguyên vật liệu bằng (đồng).
Câu 46:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Chọn D
Xét hàm số
Ta có ;
;
Bảng biến thiên hàm g(x)
Khi đó bảng biến thiên là
Vậy hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 47:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn phương trình ?
Chọn A
Ta có
(vì đồng biến trên ).
(*).
Xét hàm số .
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi .
Mà và nên .
Câu 48:
Cho hàm số xác định trên đoạn [0;1]. Giả sử t là một số bất kì thuộc đoạn [0;1]. Gọi là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x=0, và , còn là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường , x=t và y=1. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bằng
Ta có
Suy ra
Ta có ta lập bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, ta tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của lần lượt là và , do đó tổng của chúng là .
Câu 49:
Xét hai số phức , thay đổi thỏa mãn . Gọi A, B lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức . Giá trị của biểu thức A+B là
Xét hình bình hành OMPQ, ở đó O là gốc tọa độ, M, Q lần lượt là điểm biểu diễn cho hai số phức , , từ đó suy ra điểm P biểu diễn cho số phức . Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có
Theo công thức hình bình hành, ta có . Từ đó suy ra
Theo chứng minh trên, ta có nên
Từ đó suy ra và .
Vậy A+B=37.
Chọn A
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB, I(3;2;-2) là trung điểm AB. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là đường tròn (C) ((C) là giao của (S) và (P)) có thể tích lớn nhất. Biết (C) có bán kính , viết phương trình mặt cầu (S)
Mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R, (C) có tâm H, bán kính r. Đặt AH=x, ta có
Do AB là đường kính nên ta có . Khi đó
.
Xét hàm số trên (0;2R), ,
Bảng biến thiên f(x):
Dựa vào bảng biến thiên, ta có lớn nhất khi hay . Mà . Suy ra
Suy ra .
Chọn B