Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 27)

  • 27442 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tập hợp S=1;3;5;7;9. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các phần tử của tập S? 

Xem đáp án

Chọn D

Từ yêu cầu của bài toán, ta chọn 3 chữ số từ 5 phần tử của tập S rồi sắp xếp lại thứ tự là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử


Câu 2:

Cho một dãy cấp số nhân un có u1=12 và u2=2. Giá trị của u4 bằng

Xem đáp án

Chọn A

Dãy cấp số nhân đã cho có công bội q=u2u1=4

Suy ra số hạng Tiệm cận đứng u4=u1.q3=12.64=32.


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên  sau:

VietJack

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B

Lý thuyết


Câu 4:

Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Tìm khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn A

Lý thuyết


Câu 6:

Cho hàm số y=2x+1x1. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

Xem đáp án

Chọn A

Lý thuyết


Câu 7:

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

VietJack

Hàm số nào dưới đây có đồ thị là hình vẽ trên?

Xem đáp án

Chọn D

Từ đồ thị ta có hàm số đã cho phải là hàm số bậc 3, vậy hai phương án A, C bị loại.

Mặt khác limxfx=+, suy ra hệ số bậc ba âm. Vậy chọn phương án D.


Câu 8:

Đồ thị của hàm số y=x22x2+2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn B

Với x=0, suy ra y=02202+2=4. Vậy tọa độ giao điểm là (0;-4).


Câu 9:

Với a là số thực dương tùy ý, lneaπ bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: lneaπ=lne+lnaπ=1+πlna


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=πx là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: y'=πxlnπ


Câu 11:

Với a là số thực dương tùy ý, a23 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: a23=a23


Câu 12:

Nghiệm của phương trình log22x2=1 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: log22x2=12x2=22x=4x=2.


Câu 13:

Nghiệm của phương trình 1+log2x+1=3 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: 1+log2x+1=3log2x+1=2x+1=4x=3


Câu 14:

Cho hàm số fx=x5+4x2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có fx=x5+4x2=x3+4x2 suy ra fxdx=x3+4x2dx=x444x+C.


Câu 15:

Cho hàm số f(x)=sin3x+1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có f(x)dx=sin3x+1dx=13cos3x+x+C


Câu 16:

Nếu 12fxdx=3 và 13fxdx=2 thì 23fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có:

23fxdx=21fxdx+13fxdx=3+2=5


Câu 17:

Tích phân 0ln2exdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có

0ln2exdx=ex0ln2=21=1.


Câu 18:

Tìm số phức z=z1+z2 biết z1=1+3i, z2=22i.

Xem đáp án

Chọn A

z=z1+z2=1+3i+22i=-1+i.


Câu 19:

Tìm số phức liên hợp của số phức z=i(3i+1).

Xem đáp án

Chọn B

z=i3i+1=3+i nên suy ra z¯=3i.


Câu 20:

Cho số phức z=-2+i. Điểm nào dưới đây là biểu diễn của số phức w=iz trên mặt phẳng toạ độ?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: w=iz=i2+i=12i.

Vậy điểm biểu diễn số phức w=iz là điểm M(-1;-2)


Câu 23:

Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 6.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có V=13πR2h=13π.32.6=18π.


Câu 24:

Tính diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính bằng 3 và chiều cao bằng 4.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: Sxq=2πrh=2π.3.4=24π


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;2;1;B3;1;2;C2;0;4. Trọng tâm của tam giác ABC có tọa độ là  

Xem đáp án

Chọn D

G là trọng tâm tam giác ABC thì xG=xA+xB+xC3=2;yG=yA+yB+yC3=1


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x12+y2+z+22=16 có đường kính bằng

Xem đáp án

Chọn A

Bán kính r=16=4 nên đường kính là 8


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-1) và B(-1;0;0)?

Xem đáp án

Chọn D

Đường thẳng đi qua hai điểm A,B nên có một vectơ chỉ phương là BA2;2;1


Câu 29:

Chọn ngẫu nhiên một số trong số 21 số nguyên không âm đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ bằng

Xem đáp án

Chọn A

Tập hợp 21 số nguyên không âm đầu tiên là 0;1;2;3;....;19;20.

Không gian mẫu có 21 phần tử. Trong 21 số nguyên không âm đầu tiên có 10 số lẻ nên tương ứng có 10 kết quả thuận lợi. Vậy xác suất là 1021.


Câu 30:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R? 

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số y=x3x2+x+1y'=3x22x+1>0,  x nên đồng biến trên R.


Câu 31:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x3+3x212x+1 trên đoạn [-1;5]. Tổng M+m bằng

Xem đáp án

Chọn D

+) Hàm số y=2x3+3x212x+1 xác định và liên tục trên đoạn [-1;5].

+) Ta có y'=6x2+6x12=0x=11;5x=21;5.

+) f(-1)=14; f(1)=-6; f(5)=266.

Vậy m=min1;5fx=f1=6M=max1;5fx=f5=266

   M+m=260


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình 234x23x2?

Xem đáp án

Chọn A

234x23x24xx2x23..

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x23


Câu 33:

Nếu 122f(x)+1dx=5 thì 12f(x)dx bằng ?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 122f(x)+1dx=212f(x)dx+12dx=212f(x)dx+1=512f(x)dx=2


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB=a2. Biết SAABC và SA=a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi M là trung điểm BC.

Do tam giác ABC vuông cân tại A nên AMBC.

Do SABCAMBCSAMBC.

 Ta có SBCABC=BCSAMBCSAMSBC=SMSAMABC=AMSBC,ABC^=SM,AM^.

Suy ra góc giữa (SBC) và (ABC) bằng góc SMA^.

Xét tam giác ABC vuông cân tại A và AB=a2BC=2a;AM=a 

Xét tam giác SMA vuông tại A. Ta có tanSMA^=SAAM=aa=1SMA^=45°.


Câu 36:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60°. Tính độ dài đường cao SH

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Gọi M là trung điểm của BC.

Do ABC là tam giác đều nên AMBC.

(SBC)(ABC)=BCSM(SBC): SMBCAM(ABC): AMBCSMA^=60°.

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC. Vì S.ABC là hình chóp đều nên SH(ABC).

Do ABC là tam giác đều AM=a32HM=13AM=a36

Trong tam giác vuông SHM có SH=HM.tan60°=a36.3=a2  


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, A(-3;4;2), B(-5;6;2), C(-10;17,-7). Viết phương trình mặt cầu tâm C, bán kính AB

Xem đáp án

Chọn B

Ta có AB=2;2;0AB=22+22=22.

Phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB: x+102+y172+z+72=8.


Câu 38:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1;-2;1), N(0;1;3). Phương trình đường thẳng qua hai điểm M, N là

Xem đáp án

Chọn C

Đường thẳng MN đi qua N(1;0;3) và có vectơ chỉ phương là MN=1;3;2 có phương trình là x1=y13=z32.


Câu 39:

Cho hàm số f(x) đồ thị của hàm số y=f'(x) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số gx=f2x+14x3 trên đoạn 32;1 bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Đặt t=2x+1t2;3, xét hàm số ht=ft2t1 trên [-2;3].

Ta có h/x=f/x2, h/t=0t=1t=1t=2.

 h/x>0f/x>2x1;3             

h/x<0f/x<2x2;1              

Ta có bẳng biến thiên sau

VietJack

Ta có min;3ht=h1=f13.


Câu 40:

Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y luôn có ít hơn 2021 số nguyên x thoả mãn log2x+31.log2xy<0

Xem đáp án

Chọn C

Điều kiện: x>0

Với điều kiện trên: log2x+31.log2xy<0log2x+31<0log2xy>0log2x+31>0log2xy<0

log2x+3<1log2x>ylog2x+3>1log2x<yx+3<2x>2yx+3>2x<2yx<1x>2yx>1x<2y2y<x<1 sai1<x<2y1<x<2y        

So điều kiện ta được: 0<x<2y

Ứng với mỗi y luôn có ít hơn 2021 số nguyên x2y2021ylog22021

Vì y là số nguyên dương nên y1;2;3;4;5;6;7;8;9;10


Câu 41:

Cho hàm số y=fx=x2m                                x02cosx3           x<0 liên tục trên . Giá trị I=0π2f2cosx1sinxdx

Xem đáp án

Chọn A

Hàm f(x) liên tục trên  suy ra

limx0+fx=limx0fxlimx0+x2m=limx02cosx3m=1

Xét bất phương trình 2cosx-1>0 với 0<x<π2.

2cosx>1cosx>120<x<π3              

Vậy 2cosx-1>0 khi 0<x<π3,

2cosx-1<0 khi π3<x<π2.

I=0π2f2cosx1sinxdx=0π3f2cosx1sinxdx+π3π2f2cosx1sinxdx

I=0π3f2cosx1sinxdx+π3π2f12cosxsinxdx

Xét I1=0π3f2cosx1sinxdx

Xét t=2cosx-1dt=2sinxdxdt2=sinxdx

VietJack

Suy ra I1=0π3f2cosx1sinxdx=10ft-dt2=1201ftdt=1201fxdx

 I1=1201x2-1dx=x36x201=13               

Xét I2=π3π2f12cosxsinxdx

Xét t=1-2cosxdt=2sinxdxdt2=sinxdx

VietJack

Suy ra I2=π3π2f2cosx1sinxdx=01ftdt2=1201ftdt=1201fxdx

   I2=1201x2-1dx=x36x201=13            

Suy ra I=I1+I2=23.


Câu 42:

Có bao nhiêu số phức z thỏa z2i=z3i và z23i2?

Xem đáp án

Chọn A

Gọi điểm M(x;y) là điểm  trên mp tọa độ Oxy biểu diễn số phức z=x+yi  (x,y)

z2i=z3i: Tập hợp M(x;y) là trung trực của đoạn thẳng AB với A2;1,  B0;3

z23i2: Tập hợp M(x;y) là hình tròn (kể cả biên) có bán kính r=2 và tâm I(2;3)

Do đó có vô số só phức thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60°. Tính theo  thể tích  của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi H là trung điểm của ADSHABCDBH là hình chiếu vuông góc của SB trên (ABCD).

SBH^=SB,ABCD^=60°.

ΔABH vuông tại ABH=AB2+AH2=a2+a24=a52.

ΔSBH vuông tại HSH=HB.tan60°=a152.  

VS.ABCD=13.SH.SABCD=a3156.


Câu 44:

Ông Bảo làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m2 tôn là 300.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bảo mua tôn là bao nhiêu ?

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Chọn D

Gọi r là bán kính đáy của hình trụ. Khi đó: 6sin1200=2rr=23.

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có góc ở tâm của cung này bằng 1200.

Và độ dài cung này bằng 13 chu vi đường tròn đáy.

Suy ra diện tích của mái vòm bằng 13Sxq,

  (với Sxq là diện tích xung quanh của hình trụ).

Do đó, giá tiền của mái vòm là

13Sxq.300.000=13.2πrl.300.000=13.2π.23.5.300.00010882796,19.


Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x12=y1=z+21 và d2:x11=y+23=z22. Gọi  là đường thẳng song song với P:x+y+z7=0 và cắt d1;d2 lần lượt tại A, B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình đường thẳng  là:

Xem đáp án

Chọn A

Ad1A1+2a;a;2a,Bd2B1+b;2+3b;22b.

ABb2a;3ba2;2b+a+4.

(P) có vtpt n1;1;1.

Δ//PAB.n=0b=a2ABa1;2a5;a+6AB2=6a230a+626a522+492492

ABmin khi  a=52A6;52;92,AB=721;0;1Δ:x=6ty=52z=92+t.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ sau

VietJack

Biết f(0)=0. Hỏi hàm số gx=13fx32x có bao nhiêu điểm cực trị

Xem đáp án

Chọn B

Đặt hx=13fx32xh'x=x2f'x32

Ta có h'x=0f'x3=2x2,x0,1

Đặt t=x3x=t3

Từ (1) ta có: f't=2t23,2

Xét mt=2t23m't=43.1t53

Lúc này ta có hình vẽ 2 đồ thị như  sau

VietJack

Suy ra pt (2) có 1 nghiệm t=t0>0 pt (1) có nghiệm x=t03=x0>0

Bảng biến thiên của hx,gx=hx như sau

VietJack

Vậy hàm số y=g(x) có 3 điểm cực trị.


Câu 47:

Có bao nhiêu số tự nhiên a sao cho tồn tại số thực x thoả 2021x3a3logx+1x3+2020=a3logx+1+2020

Xem đáp án

Chọn A

Xét phương trình: 2021x3a3logx+1=a3logx+1+2020x3+2020, điều kiện: x>-1,

x3a3logx+1=log2021a3logx+1+2020log2021x3+2020x3+log2021x3+2020=a3logx+1+log2021a3logx+1+2020  

Xét hàm số f(t)=t3+log2021t3+2020, trên 0;+

f'(t)=3t2+3t2t3+2020ln2021>0,t>0 nên hàm số f(t) đồng biến trên 0;+

Do đó (*) trở thành: x=alogx+1x=x+1logalogx=loga.log(x+1)

loga=logxlogx+1<1,x>1 nên a<10a1,2,3,4,5,6,7,8,9


Câu 48:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết hàm số y=f(x) đạt cực trị tại các điểm x1,x2,x3 thỏa mãn x3=x1+2, fx1+fx3+23fx2=0 và (C) nhận đường thẳng d:x=x2 làm trục đối xứng. Gọi S1,S2,S3,S4 là diện tích của các miền hình phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số S1+S2S3+S4 gần kết quả nào nhất

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị (C) sang bên trái sao cho đường thẳng d:x=x2 trùng với trục tung khi đó (C) là đồ thị của hàm trùng phương y=g(x) có ba điểm cực trị x1=1,x2=0,x3=1. Suy ra y=gx=kx42x2+c  k>0

 Lại có fx1+fx3+23fx2=02k+2c+23c=0c=34k

Suy ra : y=gx=kx42x2+34k

Khi đó: S1+S2=k01x42x2+34dx=2821760k.

Ta lại có : g0g1=kS1+S2+S3+S4=k.1=k.

Suy ra S3+S4=k2821760k=7728260kS1+S2S3+S4=28217772820,604


Câu 49:

Cho hai số phức u,v thỏa mãn u=v=10 và 3u4v=50. Tìm Giá trị lớn nhất của biểu thức 4u+3v10i

Xem đáp án

Chọn C

Ta có z2=z.z¯. Đặt T=3u4v, M=4u+3v.

Khi đó T2=3u4v3u¯4v¯=9u2+16v212uv¯+vu¯.

Tương tự ta có M2=4u+3v4u¯+3v¯=16u2+9v2+12uv¯+vu¯.

Do đó M2+T2=25u2+v2=5000.

Suy ra M2=5000T2=5000502=2500 hay M=50.

Áp dụng z+z'z+z' ta có

4u+3v10i4u+3v+10i=50+10=60.

Suy ra max4u+3v10i=60.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;3) và mặt cầu S:x12+x22+x32=12. Xét khối trụ (T) nội tiếp mặt cầu (S) và có trục đi qua điểm A. Khi khối trụ (T) có thể tích lớn nhất thì hai đường tròn đáy của (T) nằm trên hai mặt phẳng có phương trình dạng x+ay+bz+c=0 và x+ay+bz+d=0. Giá trị a+b+c+d bằng 

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi r,h lần lượt là bán kính đường tròn đáy và chiều cao của mặt trụ (T) và R là bán kính mặt cầu (S), ta có : R=23, h=2R2r2.

Thể tích khối trụ (T) là V=πr2.h=2πr2R2r2=π2.r2.r22R22r2

Mà theo Cô-si ta có: r2.r22R22r23r2+r2+2R22r23=23R2

Suy ra : r2.r22R22r2827R6V4π39R3. Dấu “=” xẩy ra khi r=R63

Vậy khi khối trụ (T) đạt thể tích lớn nhất thì chiều cao h=2R2R632=23R3=4( Có thể dùng phương pháp hàm số).

Mặt khác tâm của khối trụ (T) chính là tâm I(1;2;3) của mặt cầu nên trục của khối trụ (T) nằm trên đường thẳng IA:x=1+ty=2+tz=3. Vậy hai đáy của khối trụ nằm trên 2 mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AI và cách tâm I một khoảng bằng 2. Gọi M1+t;2+t;3IA là tâm của đường tròn đáy hình trụ, ta có IM=2t2+t2=22t2=4

t=2M1+2;2+2;3t=2M12;22;3  

Vậy 2 mặt phẳng chứa 2 đường tròn đáy của mặt trụ có phương trình là:

x12+y22=0x+y322=0

Và x1+2+y2+2=0x+y3+22=0

Vậy: a+b+c+d=-5 


Bắt đầu thi ngay