Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán học năm 2022 chọn lọc, có lời giải ( Đề 18)

  • 27391 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:

Xem đáp án

Chọn D

Chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người là một tổ hợp chập 3 của 30 phần tử, nên có C303 cách.


Câu 2:

Cho cấp số cộng un, biết u2=3 và u4=7. Giá trị của u15 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Từ giả thiết u2=3 và u4=7 suy ra ta có hệ phương trình: u1+d=3u1+3d=7u1=1d=2.

Vậy u15=u1+14d=29.


Câu 3:

Cho hàm sốy=f(x)  xác định và liên tục trên khoảng ;+, có bảng biến thiên như hình sau:

VietJack

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ;1, suy ra hàm số cũng đồng biến trên khoảng ;2.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên [-2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

VietJack

Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm

Xem đáp án

Chọn D

Căn cứ vào đồ thị ta có

f'x<0, x2;1 và f'x>0, x1;0 suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=-1.

f'(x)>0, x0;1 và f'(x)<0, x1;2 suy ra hàm số đạt cực đại tại x=1.

Hàm số không đạt cực tiểu tại hai điểm x=±2 vì f'(x) không đổi dấu khi  đi qua x=±2.


Câu 6:

Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x1x+1.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có :

Vì limx±2x1x+1=limx±21x1+1x=2 nên đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

limx1+2x1x+1=limx12x1x+1=+ nên đường thẳng x=-1 là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số


Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm số bậc 3, hệ số a<0.


Câu 8:

Đồ thị của hàm số y=x4+2x2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị của hàm số y=x4+2x2 và trục hoành:

x4+2x2=0x2x2+2=0x=0x=2x=2.

Phương trình có 3 nghiệm nên đồ thị của hàm số y=x4+2x2 cắt trục hoành tại 3 điểm


Câu 9:

Với a là số thực dương tùy ý, log525a bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có log525a=log525log5a=2log5a


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=2021x là:

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: y=2021xy'=2021x.ln2021


Câu 11:

Với a là số thực dương tùy ý, a.a23 bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có a.a23=a.a23=a1+23=a53


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 143x4=116 là

Xem đáp án

Chọn B

143x4=116143x4=1423x4=2x=2.

Vậy x=2 là nghiệm của phương trình đã cho.


Câu 13:

Tích các nghiệm của phương trình 2x22x=8 là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có  2x22x=82x22x=23x22x3=0x=1x=3.

Nên tích các nghiệm của phương trình là -3.


Câu 14:

Hàm số Fx=x32x2+3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có F(x) là một nguyên hàm của f(x) nếu F'x=fx.

   Mà Fx'=x32x2+3'=3x24xfx=3x24x.


Câu 15:

Biết F(x) là một nguyên hàm của của hàm số f(x)=cos2x thỏa mãn Fπ2=1. Tính Fπ4.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có Fx=cos2xdx=12cos2x d2x=12sin2x+C.

Mà Fπ2=112sin2.π2+C=1C=1.

Suy ra Fx=12sin2x+1Fπ4=12sin2.π4+1=32.


Câu 16:

Cho 23f(x)dx=2. Tính I=321f(2x)dx?

Xem đáp án

Chọn A

I=321f2xdx=12321f2xd2x=1232fxdx=1.


Câu 17:

Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là S=a0fxdx0bfxdx=a0fxdx+b0fxdx         


Câu 18:

Cho hai số phức z1=3+2i và z2=4i. Phần thực của số phức z1.z2 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: z1.z2=3+2i.4i=8+12i. Nên phần thực của số phức z1.z2 là -8


Câu 19:

Cho hai số phức z và w thỏa mãn z=i+2 và w¯=32i. Số phức z¯.w bằng:

Xem đáp án

Chọn D

z=i+2z¯=2+i.

w¯=32iw=3+2i.

Do đó z¯.w=2+i3+2i=8+i.


Câu 20:

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức z=-2i+4 qua trục Oy có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn D

Số phức z=-2i+4 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M(4;-2).

Điểm đối xứng với M qua Oy là M'(-4;-2).


Câu 21:

Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 8 và chiều cao khối chóp bằng 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Chọn B

Vì ABCD là hình bình hành nên SABC=12SABCD=12.8=4.

   VS.ABC=13SABC.h=13.4.3=4.             


Câu 22:

Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3,4,12 có độ dài là

Xem đáp án

Chọn A

Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a,b,c thì có độ dài đường chéo là a2+b2+c2Do đó độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật đã cho là 32+42+122=13.


Câu 23:

Công thức thể tích của khối nón có bán kính đáy là r2 và chiều cao h là

Xem đáp án

Chọn B

Thể tích khối nón có bán kính đáy là r2 và chiều cao h là: V=13.πr22.h=πr2h12.


Câu 24:

Hình trụ có đường cao h=2cm và đường kính đáy là 10cm. Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng

Xem đáp án

Chọn C

Đường kính đáy hình trụ là 10cm bán kính đáy là r=5cm

Diện tích toàn phần của hình trụ là: S=2πrr+h=2πrr+h=2π.5.5+2=70π.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S:x2+y12+z+32=25 có tâm là

Xem đáp án

Chọn B.

Mặt cầu đã cho có tâm là điểm I20;1;3. Chọn đáp án B


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với trục Oy?

Xem đáp án

Chọn B.

Vectơ j0;1;0 là một vectơ chỉ phương của trục Oy. Do đó nó là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với trục Oy. Chọn đáp án B.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm I(2;1;1)?

Xem đáp án

Chọn C.

Xét các phương án A, B, C. Ta có 1+t=2t=1. Thay t=1 vào y,z ta thấy phương án C thỏa mãn. Chọn đáp án C


Câu 29:

Chọn ngẫu nhiên một số trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số nguyên tố bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Trong 10 số nguyên dương đầu tiên có 4 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7. Do đó xác suất để chọn được số nguyên tố bằng 410 hay là 25.


Câu 30:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (1;5)?

Xem đáp án

Chọn D.

Xét hàm số y=x+13x+2 có tập xác định D=;2323;+ và y'=13x+22<0 với mọi x23. Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1;5). Chọn đáp án D


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình log325x22 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có log325x2225x2>025x29x2<25x2165<x44x<5.

Do tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=5;44;5 


Câu 33:

Nếu 0π22020fx+sin2xdx=2021 thì 0π2fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 0π22020fx+sin2xdx=202120200π2fxdx+0π2sin2xdx=2021.

Khi đó ta có 20200π2fxdx12cos2x0π2=202120200π2fxdx+1=2021.

Do đó 0π2fxdx=1


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(3;-1;2) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:


Câu 39:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ. Trên [-4;2] hàm số y=f1x2+x đạt giá trị lớn nhất  bằng?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Đặt g(x)=f1x2+xg'(x)=12f'1x2+1.

g'(x)=0f'1x2=2.

Đặt t=1x2t0;3.

Vẽ đường thẳng y=2 lên cùng một bảng biến thiên ta được

VietJack

Ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t=2x=2max4;2g(x)=g(2)=f(2)2.


Câu 41:

Cho hàm số fx=2x4                khi x414x3x2+x   khi x<4. Tích phân 0π2f2sin2x+3sin2xdx bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có

limx4+fx=limx4+2x4=4;limx4fx=limx414x3x2+x=4;f4=4limx4+fx=limx4fx=f4

Nên hàm số đã cho liên tục tại x=4

Xét I=0π2f2sin2x+3sin2xdx

Đặt 2sin2x+3=tsin2xdx=12dt

Với x=0t=3

x=π2t=5

I=35ft12dt=1235ftdt=123414t3t2+tdt+12452t4dt=34196.


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SAABC, AB=a. Biết góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC) bằng 30°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Từ A kẻ AHSB tại B.

Ta có BCABBCSABCSABBCAH.

Lại có AHSBAHBCAHSBC.

Từ đó suy ra AC,SBC=AC,HC=ACH^=30°.

Tam giác ABC vuông cân tại B nên AC=AB2=a2.

Xét ΔAHC vuông tại H:AH=AC.sinACH^=a2.sin30°=a22.

Xét ΔSAB vuông tại A:1AH2=1SA2+1AB21SA2=1a2SA=a.

Diện tích tam giác ABC là SABC=12AB2=a22.

Thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC=13SABC.SA=a36.


Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x=ty=1+2tz=t và d2:x1=y12=z13. Đường thẳng Δ cắt cả hai đường thẳng d1, d2 và song song với đường thẳng d:x41=y74=z32 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

Gọi A=Δd1Aa;1+2a;aB=Δd2Bb;12b;1+3bAB=a+b;2a2b+2;a+3b+1.

Ta có: AB//uda+b1=2a2b+24=a+3b+122a+6b=23a5b=1

a=2b=1A2;3;2,B1;1;4.

Δqua B(1;-1;4) và có vectơ chỉ phương là u=1;4;2

Δ:x=1+ty=1+4tz=42t đi qua điểm N(0;-5;6)


Câu 46:

Cho hàm số f(x) và có y=f'(x) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số điểm cực đại của hàm số gx=fx3x là

Xem đáp án

VietJack

Chọn C

Xét hàm số hx=fx3x

Ta có            h'x=3x2f'x31

           h'x=0f'x3=13x2x0(1)                                  

Đặt x3=tx=t3x2=t23.

Khi đó (1) trở thành: f't=13t23 (2)

Vẽ đồ thị hàm số y=13x23, y=f'(x) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, ta được:

VietJack

Từ đồ thị suy ra phương trình (2) có hai nghiệm t1=a>0 và t2=b<0.

(1) có hai nghiệm x=a3>0 và x=b3<0.

Bảng biến thiên của h(x), gx=hx.

VietJack

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số gx=hx=fx3x có  1 điểm cực đại.


Câu 47:

Có bao nhiêu m nguyên m2021;2021 để phương trình 6x2m=log6318x+1+12m có nghiệm?

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình 6x2m=log6318x+1+12m6x=2m+3log663x+2m+3

6x=2m+31+log63x+2m+36x=3log63x+2m+3+2m+3,  *

Đặt y=log63x+2m+36y=3x+2m+3,1

Mặt khác, PT(*) trở thành: 6x=3y+2m+3,2

Lấy (1) trừ vế với vế cho (2), ta được

6y6x=3x3y6x+3x=6y+3y    ​3

Xét hàm số ft=6t+3t,  t.

Ta có f't=6tln6+3>0,t. Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên R

Mà PT (3)fx=fyx=y.

Thay y=x vào PT (1), ta được 6x=3x+2m+36x3x=2m+3.

Xét hàm số gx=6x3x, với x. Ta có g'x=6xln63g'x=0x=log63ln6

VietJack

Từ đó suy ra PT đã cho có nghiệm 2m+3glog63ln60,81m1,095

Vậy có 2023 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu.

BBT:


Câu 48:

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị (C) là đường cong (C) trong hình bên. Hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm x1,  x2 thỏa fx1+fx2=0. Gọi A,B là hai điểm cực trị của đồ thị (C), M,N,K là giao điểm của (C) với trục hoành; S là diện tích của hình phẳng được gạch trong hình, S2 là diện tích tam giác NBK. Biết tứ giác MAKB nội tiếp đường tròn, khi đó tỉ số S1S2 bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Kết quả bài toán không thay đổi khi ta tịnh tiến đồ thị đồ thị (C) sang trái sao cho điểm uốn trùng với gốc tọa độ O. (như hình dưới)

VietJack

Do f(x) là hàm số bậc ba, nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng ON.

Đặt x1=a,  x2=a, với a>0f'x=kx2a2 với k>0

   fx=k13x3a2xxM=a3,  xK=a3

Có MAKB nội tiếp đường tròn tâm OOA=OM=a3

Có fx1=OA2x12fa=a2k13a3+a3=a2k=322a2

fx=322a213x3a2x

S1=a30fxdx=322a2112x4a22x2a30=928a2

S2=SΔAMO=12fa.MO=12a2.a3=62a2

Vậy S1S2=334.


Câu 49:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai số phức z1 có điểm biểu diễn M , số phức z2 có điểm biểu diễn là N thỏa mãn z1=1, z2=3 và MON^=120°. Giá trị lớn nhất của 3z1+2z23i là M0, giá trị nhỏ nhất của 3z12z2+12i là m0. Biết M0+m0=a7+b5+c3+d, với a,b,c,d. Tính a+b+c+d ? 

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Gọi M1 là điểm biểu diễn của số phức 3z1, suy ra OM1=3.

Gọi N1 là điểm biểu diễn của số phức 2z2, suy ra ON1=6. Gọi P là điểm sao cho OM1+ON1=OP. Suy ra tứ giác OM1PN1 là hình bình hành.

Do từ giả thiết MON^=120°, suy ra M1ON1^=120°.

Dùng định lí cosin trong tam giác OM1N1 ta tính được M1N1=9+362.3.6.12=37;

và  định lí cosin trong tam giác OM1P ta có OP=9+362.3.6.12=33.

Ta có M1N1=3z12z2=37; OP=3z1+2z2=33.

   Tìm giá trị lớn nhất của 3z1+2z23i.

Đặt 3z1+2z2=w1w1=33, suy ra điểm biểu diễn w1 là A thuộc đường tròn C1 tâm O(0;0) bán kính R1=33. Gọi điểm Q1 là biểu diễn số phức 3i.

 Khi đó 3z1+2z23i=AQ1, bài toán trở thành tìm AQ1max biết điểm A trên đường tròn C1. Dễ thấy AQ1max=OQ1+R1=3+33.

   Tìm giá trị nhỏ nhất của 3z12z2+12i=3z12z21+2i.

Đặt 3z12z2=w2w2=37, suy ra điểm biểu diễn w2 là B thuộc đường tròn C2 tâm O(0;0) bán kính R1=37. Gọi điểm Q2 là biểu diễn số phức -1+2i.

Khi đó 3z12z21+2i=BQ2, bài toán trở thành tìm BQ2min biết điểm B trên đường tròn C2. Dễ thấy điểm Q2 nằm trong đường tròn C2 nên BQ2min=R2OQ2=375.

Vậy M0+m0=37+335+3.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz. Cho d:  x42=y51=z32 và hai điểm A(3;1;2);B(-1;3;-2) Mặt cầu tâm I bán kính R đi qua hai điểm hai điểm A,B và tiếp xúc với đường thẳng d. Khi R đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng đi qua ba điểm A,B,I. là P:  2x+by+cz+d=0. Tính d+b-c 

Xem đáp án

VietJack

Chọn A

Gọi E là trung điểm của ABE1;2;0 và IE=R29

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là α  :2xy+2z=0

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d

Gọi M là hình chiếu vuông góc của E lên dEM=dE;d=9

Toạ độ M là nghiệm hệ x=2t+4y=t+5z=2t+32xy+2z=0t=1M2;6;1ME=32

αd và IH+IEEMR nhỏ nhất I,H,E thẳng hàng.

R+R29=32R=924

Vậy EI=14EHI54;3;14IA=74;2;74

n=AB;IA=18;0;18=181;0;1

P:  2x2z-2=0b=0;c=2;d=2d+bc=0

 

 


Bắt đầu thi ngay